CẤU TẠO VAØ CHỨC NĂNG CỦA CÁC BỘ PHẬN TRÊN THANG MÁY
3.4.3 Hệ thống treo cabin
Do cabin và đối trọng được treo bằng nhiều sợi thép riêng biệt cho nên phải cĩ hệ thống treo để đảm bảo cho các sợi cáp nâng riêng biệt này cĩ độ căng như nhau. Trong trừơng hợp ngược lại, sợi cáp chịu lực căng lớn sẽ bị quá tải cịn sợi cáp chùng sẽ trượt trên rãnh puly masat nên rất nguy hiểm. Ngồi ra, do cĩ sợi chùng sợi căng nên các rãnh cáp trên puly ma sát sẽ bị mịn khơng đều. Vì vậy mà hệ thống treo cabin phải được trang bị thêm tiếp điểm điện của mạch an tồn để ngắt điện dừng thang khi một trong các sợi cáp chùng quá mức cho phép để phịng ngừa tai nạn. Khi đĩ, thang chỉ cĩ thể hoạt động khi đã điều chỉnh độ căng của các cáp như nhau. Hệ thống treo cabin được lắp với dầm trên của khung đứng trong hệ thống khung chịu lực của cabin. Cĩ hai loại hệ thống treo : kiểu tay địn và kiểu lị xo.
Khi cĩ một cáp chùng, tay địn lập tức nghiêng đi để điều chỉnh lực căng cáp song nếu cáp chùnh quá giới hạn cho phép thì đầu tay địn sẽ chạm vào tiếp điểm an tồn để ngắt mạch và thang khơng hoạt động được. Hệ thống treo kiểu tay địn cĩ khả năng điều chỉnh lực căng cáp một cách tự động với độ tin cậy cao. Nhược điểm của nĩ là khoảng cách giữa các sợi cáp lớn làm cáp nghiêng khi cabin ở vị trí trên cùng, kích thước cồng kềnh và khĩ bố trí khi cĩ nhiều sợi cáp nâng, cáp cĩ thể bị xoay, xoắn trong quá trình làm việc. Các nhược điểm trên cĩ thể khắc phục bằng cách dùng hệ thống treo kiểu lị xo. Các thang máy hiện đại thường dùng hệ thống treo lị xo, song phải thường xuyên điều chỉnh độ nén của lị xo và địi hỏi cơng nhân điều chỉnh giàu kinh nghiệm và trình độ cao.
Hệ thống treo kiểu lị xo với bốn sợi cáp. Các lị xo chịu nén và dãn ra khi cáp chùng để đảm bảo độ căng cần thiết, mặt khác, chúng cịn
Cáp treo treo