CẤU TẠO VAØ CHỨC NĂNG CỦA CÁC BỘ PHẬN TRÊN THANG MÁY
3.3.1.2 Yêu cầu chung đối với thanh ray
Ray dẫn hướng được chế tạo theo tiêu chuẩn mỗi đoạn ray cĩ chiều dài là 5m. Như vậy các ray dài phải gồm nhiều đoạn kết nối lại với nhau, các đoạn này được kết với nhau bằng các tấm ốp và nghạch định vị được gia cơng cơ khí với độ chính xác cần thiết.
Tấm ốp và chân ray được liên kết với nhau bằng các bulơng để đảm bảo độ cứng vững cho mối nối.
Chiều dài tồn bộ thanh ray phải đảm bảo sao cho khi cabin và đối trọng nằm ở vị trí thấp nhất và cao nhất thì chúng vẫn cịn tỳ lên ray
Ray phải được cố định chắc chắn vào kết cấu chịu lực của giếng thang .
Các mố cố định cách nhau tối thiểu 1.5 m và tối đa là 3.5 m.
Đối với giếng thang cĩ kết cấu chịu lực là thép thì hàn hoặc bắt bằng bu lơng các bảng mã của mố cố định với giếng thang. Đối với giếng thang cĩ kết cấu chịu lực là gạch và bêtơng thì cĩ thể chơn bulơng hoặc dùng vít nở để bắt các bản mã của mố cố định ray. Các bản mã này được hàn với nhau sau khi đã cân chỉnh chính xác
Ray dẫn hướng được cố định với bản mã của nĩ bằng các cĩc kẹp ray trên bản mã.
3.3.2 Giảm chấn:
Giảm chấn được lắp đặt dưới đáy hố thang để dừng nhằm đỡ cabin và đối trọngtrong trường hợp cabin hoặc đối trọng chuyển động xuống vượt quá vị trí đặt cơng tắc hạn chế hành trình dưới cùng. Giảm chấn phải cĩ độ cao đủ lớn để khi ca bin hoặc đối trọngtỳ lên nĩ để cĩ đủ khoảng trốngcần thiết phía dưới phù hợp với TCVN6395-1998 và TCVN6396-1998 cho người cĩ trách nhiệm thực hiện việc kiểm tra, điều chỉnh sửa chửa.
Loại giảm chấn cứng là một ụ tỳ làm bằng gỗ, bêtơng hoặc thép cĩ bọc cao su. Loại này hiện nay rất ít dùng và nếu cĩ chỉ dùng cho thang máy chở hàng cĩ tốc độ nhỏ trừ thang máy bệnh viện.
Loại giảm chấn lị xo được dùng thơng dụng cho các loại thang cĩ tốc độ 0,5-1 m/s.
Giảm chấn thuỷ lực là loại tốt nhất và thường dùng cho loại thang máy cĩ tốc độ trên 1m/s.
Giảm chấn phải ghi rõ nhãn hiệu nơi chế tạo, tải trọng. Riêng giảm chấn thuỷ lực phải ghi tốc độ đi xuống của pittơng.