Tải trọng nâng của cabin (kg ).

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp thiết kế thang máy (Trang 89 - 94)

- Phanh tự hãm

Q: tải trọng nâng của cabin (kg ).

ϕ: hệ số cân bằng.

Nếu trọng lượng đối trọng cân bằng hồn tồn với trọng lượng cabin và tải trọng thì khi nâng, hạ cabin đầy tải động cơ chỉ cần khắc phục lực cản ma sát và lực quán tính, song khi cabin khơng tải thì động cơ khắc phục thêm lực cản đúng bằng tải trọng nâng Q để hạ cabin. Vậy mà người ta chọn đối trọng sao cho lực cần tniết khi nâng đầy tải bằng lực cần thiết khi hạ khơng tải nên người ta đưa vào hệ số ϕ.

Phần trọng lượng khơng cân bằng khi nâng đầy tải là k + Q – D và hạ khi khơng tải là D – k.

⇒ k + Q – D = D – k ⇒ ϕ = 0.5

Trên thực tế thang thường khơng luơn hoạt động với tải trọng danh nghĩa nên chọn ϕ = 0.4 thì tiết kiệm năng lượng hơn.

Thang hoạt động ở v = 0.7 m/s.

Chiều cao làm việc bằng 4x3.3 = 13.2 m < 45 m nên khơng gắn thêm cáp cân bằng.

Chọn sơ đồ động.

Vậy khối lượng đối trọng D = K + 0.4 ( Q + Gđ ).

Gđ: khối lượng cáp điện.

7.2 TÍNH TỐN

Chiều cao nâng của cabin bằng 13.2 m.

Vậy:

Chiều dài cáp nâng

Hn = H + 3 = 13.2 + 3 = 16.2 m.

Chiều dài cáp điện

Hd = H / 2 + 3 = 13.2 / 2 + 3 = 10.6 m.

Khối lượng cabin

K = 675 kg = 6750 N.

Tải trọng nâng

Q = 4500 N.

Với cáp cĩ khối lượng 67.8 kg/100 m.

Cáp nâng

đối trọng Cabin

Cáp điện cĩ khối lượng bằng 67.8 kg/100 m dài. Gđ = Hđ 33.9x10 / 100 = 10.6x33.9x 10 / 100 = 72 N. Trọng lượng đối trọng D = 6750 + (4500 + 72 ) x0.4 = 8580 N. CHƯƠNG 8 TÍNH TỐN, CHỌN CÁP, THIẾT BỊ KẸP CÁP,THIẾT BỊ DẪN CÁP

8.1 CÁC YÊU CẦU KỈ THUẬT ĐỐI VỚI CÁP THANG MÁY

 Cáp là thiết bị nối cabin và đối trọng, theo nguyên tắc trong an tồn đối với thang người ta dùng nhiều hơn một sợi cáp nâng đối với một cabin.

 Cáp dùng trong thang là cáp bện xuơi.

 Kích thước của sợi cáp được xác định bởi đường kính danh nghĩa của nĩ và được cung cấp bởi nhà sản xuất.

 Kích thước tối thiểu của cáp được tiêu chuẩn hĩa. Thí dụ BS 5655 dnun = 3/8 inche.

Tại Mỹ là 8 nun.

 Để kiểm tra cáp người ta đưa ra khái niệm đường kính thực của cáp. Nĩ là đường kính của cáp được đo bằng máy chuyên dùng và yêu cầu đối với đường kính thực như sau:

♦ Khi cáp chịu tải bằng 10 % tải trọng phá hủy thì đường kính thực và đường kính danh nghĩa khơng được sai quá 4% cho các thép cĩ đường kính danh nghĩa < 10 mm.

♦ Khơng quá 3% cho cáp cĩ đường kính=== >10mm.

♦ Khi khơng chịu tải thí đường kính thực phải bằng đường kính danh nghĩa + 2÷

6% đối với cáp cĩ đường kính danh nghĩa <10mm

và đường kính thực bằng đường kính danh nghĩa + 2÷ 5%. Nếu đường kính danh nghĩa >10 mm.

Khi thang máy hoạt động trong mơi trường bị ăn mịn thì cáp phải được mạ một lớp kẽm bảo vệ.

 Hệ số an tồn khi tính tốn cáp được qui định rõ tùy theo quốc gia, nĩ phụ thuộc vào chức năng của thang, loại cáp, tốc độ của thang.

Thí dụ: đối với thang dùng hai cáp nâng, cáp bên xuơi, tốc độ < 1,4 m/s chở người. Hệ số an tồn f là:

♦ BS5655: 16.

♦ (A.17.1): 8.25 cho loại thang với tang cuốn cáp .

Ngày nay cáp dùng trong thang máy đã được sản xuất theo các chỉ tiêu mới, đặc tính kỉ thuật đã được cải tiến so với cáp thường rất nhiều.

Chọn cáp theo cơng thức: Smax .n < Sđ

Smax: lực cản lớn nhất khơng kể đến tải trọng động. Sđ: tải trọng phá hỏng,do nhà sản xuất cung cấp. n: hệ số an tồn.

Smax: được xác định như sau:

( ) ( ) (g a ) ( ) N i K Q S 10 0.8 6075 3 675 450 max = + + = + + = ⇒Sd ≥ 16x6075 = 97200 N

Tra bảng 2.4 [3] Technical data of ( 6 * 26 ( 10 / 5 ÷ 5 / 5 /1))

Chọn cáp Dyform D = 13 mm.

Trọng lượng cáp trên 100 m dài = 67.8 kg/100m.

Sd = 97 KN.

8.4 TUỔI THỌ CÁP

Trong quá trình làm việc cáp chủ yếu bị phá hủy do bền mỏi nên nĩ khơng xảy ra tức thời mà phát triển dần dần. Thời gian bị phá hỏng dài và cáp đứt từ ngồi vào trong.

Đối với loại cáp được dùng cho thang này nếu thấy đứt 8 sợi trên một bước cáp, hay lớp cáp ở ngồi bị mịn 40% thì phải thay cáp mới.

8.5 CƠ CẤU CÂN BẰNG CÁP VAØ CỐ ĐỊNH ĐẦU CÁP

Do việc dùng nhiều cáp nâng nên vần đề xuất hiện là làm sao để các dây cáp cĩ cùng sức căng nếu khơng sẽ cĩ sợi chịu quá tải trong khi cĩ sợi khơng tải.

Cĩ nhiều phương pháp khác nhau để giải quyết vấn đề trên ở đây em dùng cơ cấu địn bẫy và các khớp xoay.

Cơ cấu kẹp đầu cáp khi bắt cáp vào các thiết bị khác dùng các bulơng chữ u.

♦ Theo tiêu chuẩn số bulơng kẹp cáp là 3.

♦ Khoảng cách giữa các bulơng là 70 mm.

CHƯƠNG 9

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp thiết kế thang máy (Trang 89 - 94)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(154 trang)
w