Trong tác phẩm văn học, giọng điệu là thái độ, tình cảm của nhà văn đối với sự vật, hiện tƣợng đƣợc miêu tả. Một giọng điệu riêng vừa đa dạng, vừa phong phú là thƣớc đo tài năng của nhà văn. Giọng điệu trong tác phẩm văn chƣơng là yếu tố quan trọng, nó thể hiện đƣợc “sự phong phú, tính đa nghĩa, ý vị đậm đà của bài văn”. Chi phối giọng điệu đó chính là thế giới quan, là quan niệm nghệ thuật về con ngƣời của nhà văn, là cảm hứng sáng tạo, là khả năng ngôn ngữ….Mỗi nhà văn, mỗi tác phẩm, mỗi trào lƣu văn học có một giọng điệu riêng làm nên phong cách.
Với nội dung phản ánh hiện thực phong phú, Y Điêng đã tạo cho mình một giọng điệu đa dạng, phong phú, giọng điệu “đơn thanh” nhiều sắc thái.
3.5.1. Giọng điệu chủ đạo là giọng điệu ngưỡng mộ, ngợi ca Đảng – Cách mạng và người anh hùng
Đây là giọng điệu chủ đạo của nhân vật ngƣời trần thuật trong sáng tác Y Điêng – một giọng điệu đặc trƣng cho sáng tác sử thi của ông. Với nhân vật trung tâm là ngƣời anh hùng lý tƣởng của thời đại, nhà văn đều có điểm nhìn “chiêm ngƣỡng” để ngợi ca hình mẫu lý tƣởng của nhân dân. Giọng điệu trữ tình gợi ca ngƣỡng mộ gắn bó mật thiết với cảm hứng anh hùng, cảm hứng lãng mạn hƣớng về
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
con ngƣời xuất thân bình thƣờng mà phi thƣờng ở chiến công, sức mạnh tinh thần và những đau thƣơng mất mát của họ
Chính cảm hứng ngợi ca đã tạo nên giọng điệu trang trọng, hào hùng, bừng bừng khí thế tiến công. Chất giọng ấy có khi đƣợc biểu hiện ở từng câu, từng chữ, có khi đƣợc toát lên từ âm hƣởng chung của tác phẩm, của một cuộc đời, một chiến công hay một khung cảnh thiên nhiên….Chẳng hạn trong hệ thống đại từ nhân xƣng, Y Điêng luôn sử dụng những đại từ trang trọng. Với những ngƣời lớn tuổi tác giả gọi là ông: ông Kơ Rao, ông Ma Thin, ông Ma Đao, ông Ma Hinh…Đối với lớp thanh niên, ngoài những nhân vật phản diện ông gọi là anh, chị nhƣ anh Siu Nay, anh Phi Ôm…Cũng có khi gọi tên một cách thân mật nhƣ Hơ Linh, Y Thoa, Y’Hun, H’Guê…Y Điêng còn sử dụng những đại từ nhân xƣng của ngƣời Ê đê nhƣ mí, ma, ama, a mí…Cách gọi tên ấy thể hiện thái độ yêu mến trân trọng đối với nhân vật của mình, những con ngƣời anh hùng mà nhà văn khâm phục, yêu mến.
Khi viết về Bác – ngƣời cha già vô cùng kính yêu của dân tộc, tác giả nói với một thái độ trân trọng, ngợi ca đầy tự hào và kính phục. Điều đó đƣợc thể hiện qua đoạn đối thoại giữa anh cán bộ Việt minh Trần Đƣợc và dân làng buôn Thu
“…..Ở Phú Yên, Sơn Hòa họ làm xong rồi, đó là do Việt Minh, đứng đầu cái tổ chức này là do ông Hồ Chí Minh lãnh đạo
- Vậy ông Hồ Chí Minh có phải ngƣời mình không?
- Giỏi quá – nhiều ngƣời xuýt xoa – làng mình có một ngƣời giỏi nhƣ thế hề. - Ông Hồ, ông chỉ lo cho một ngƣời, một làng đâu mà ông lo cho mọi ngƣời trong cả nƣớc đấy
- ……cái phần đầu nhờ Ông Hồ Chí Minh giỏi chúng ta đã giành lại nƣớc ta từ thực dân phát xít Nhật” [1,107-108]
Với giọng điệu ngợi ca, trang trọng hình ảnh vị lãnh tụ vĩ đại của đất nƣớc hiện ra vĩ đại, thiêng liêng nhƣng cũng gần gũi biết bao. Tác giả đã gieo vào lòng ngƣời đọc bao tình cảm tốt đẹp, tự hào.
Không chỉ ca ngợi Bác, Y Điêng cũng dùng những lời nói trang trọng nhất của mình khi viết về những ngƣời Cộng sản, Việt Minh. Họ cũng chỉ là những
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
ngƣời bình thƣờng “ngƣời Cộng sản này là những ngƣời bình thƣờng, từ nhà máy, hầm mỏ, đồng ruộng đứng lên đánh đuổi bọn Tây” [1.116]. Nhƣng trong quá trình làm việc, đấu tranh họ đã đƣợc giác ngộ. Chính những ngƣời Cộng sản đã từng bƣớc giúp những con ngƣời từ lâu vẫn sống cam chịu, lặng lẽ ở các buôn làng giác ngộ, biết đúng, biết sai và đứng lên đấu tranh “Chúng tôi cũng vì theo con đƣờng Lê-Nin đuổi bọn Tây mà bị Tây bắt bỏ tù. Chúng bắt bỏ tù cũng không hết ngƣời mình làm Cách mạng đâu” [1,290]. Tổ chức Việt Minh có công to lớn khi dẫn dắt mọi ngƣời, dẫn dắt đồng bào nơi đây cùng đứng lên đánh giặc cứu nƣớc “nƣớc ta có tổ chức Việt Minh là một tổ chức của ngƣời Việt Nam mới muốn cho đất nƣớc này đƣợc độc lập, tuột khỏi tay kẻ xâm lƣợc nhƣ lũ thực dân Pháp, bọn phát xít Nhật, là một tổ chức có luật, mọi thành viên phải tuân thủ.” [1,97].
Với dân tộc Tây Nguyên anh hùng, luôn hiên ngang trƣớc kẻ thù và làm nên những chiến công hiển hách, Y Điêng đã sử dụng những lời lẽ đẹp nhất khi nói về họ. Sức sống của con ngƣời Tây Nguyên luôn tiềm tàng mạnh mẽ. Nó nhƣ một ngọn lửa luôn âm ỉ cháy chỉ cần có một điều kiện thuận lợi sẽ bùng lên đốt cháy tất cả bè lũ cƣớp nƣớc và bán nƣớc. Khí thế cách mạng bừng bừng đƣợc thể hiện qua lời truyền hịch, qua dáng đứng “nhƣ một ngƣời tù trƣởng anh hùng trong truyện cổ” [7,28] của ông già Kơ Rao “lũ trai làng buôn ta ơi! Hãy theo tôi lên phá đồn cùng các anh bộ đội” [1,28] và “chỉ trong khoảnh khắc cả cái ấp của bọn Mĩ ngụy rực cháy, lửa bốc cao. Ngọn lửa làm sáng cả bầu trời” [7,27]. Với giọng điệu trên, chúng ta gặp lại sức mạnh của chàng Đam Săn đi chặt cây thần Smút; gặp lại khí thế “quét sạch lá rừng, phá toang đê vỡ” của nghĩa quân Lê Lợi; gặp lại khí thế “xô cửa xông vào, đạp rào lƣớt tới” của nghĩa quân Cần Giuộc.
3.5.2. Giọng điệu cảm thương, xót xa giành cho những con người Tây Nguyên bị áp bức bóc lột.
Đây là giọng trần thuật phổ biến ở những tác phẩm của Y Điêng viết về quá khứ đau thƣơng của đồng bào dân tộc Tây Nguyên, về những con ngƣời lao động đứng dậy từ máu và nƣớc mắt để đi theo cách mạng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Trong sáng tác Y Điêng, ngƣời kể chuyện có khi lặng lẽ quan sát, chăm chú theo dõi diễn biến cuộc đời và số phận các nhân vật trong câu chuyện kể; có lúc lại xuất hiện với vai trò của ngƣời trong cuộc tự bộc lộ, giãi bày, tâm tình. Nhƣng dù xuất hiện ở cƣơng vị, điểm nhìn nào thì giọng điệu của ngƣời kể chuyện luôn là giọng cảm thƣơng, chia sẻ với nhân vật của mình hay tự thƣơng chính mình (khi có sự hòa thanh giữa lời tác giả và lời nhân vật). Giọng điệu cảm thƣơng, xót xa của ngƣời kể chuyện đƣợc biểu hiện ở nhiều phƣơng diện nhƣ cách sử dụng ngôn ngữ, xây dựng cú pháp, mô típ hình tƣợng, sử dụng các biện pháp tu từ, cảm hứng cảm thƣơng….
Truyện của Y Điêng hay viết về những số phận thiệt thòi phải rời bỏ cuộc sống khi tuổi đời còn rất trẻ, do bom đạn của kẻ thù, do những hủ tục lạc hậu, do những tai họa bất ngờ….Khi viết về họ, ngôn ngữ ngƣời kể chuyện có giọng đau xót, gợi mối thƣơng cảm day dứt nơi ngƣời đọc. Ở những truyện này, bên cạnh việc sử dụng ngôn ngữ có giọng cảm thƣơng, chia sẻ, cảm hứng cảm thƣơng đƣợc thể hiện rõ nét.
Trong Chuyện trên bờ sông Hinh, giọng điệu cảm thƣơng đƣợc thể hiện rõ nét khi tác giả kể về những nỗi đau đớn mà mí con Hơ Linh đã phải trải qua. Có khi giọng điệu cảm thƣơng đƣợc thể hiện qua lời kể của ngƣời kể chuyện, đó là khi tác giả kể về nỗi đau đớn của mí con Hơ Linh khi ngƣời chồng ngƣời cha thân yêu của mình qua đời. Là hình ảnh của ma Hơ Linh trƣớc lúc từ giã cõi đời cũng đầy ám ảnh, thƣơng tâm “hình nhƣ ma Hơ Linh không đủ sức nghe nữa. Ông chỉ còn đôi mắt đảo đi đảo lại để nhìn ngƣời vợ đứa con gái, nhìn lại mái nhà thân yêu, nhìn lại ngƣời làng nghèo nhƣng một lòng đùm bọc lấy nhau” [1,40]. Đó còn là nỗi đau khi ma Hơ Ninh và mí Hơ Ninh khi biết tin con mình trúng đạn của của bọn thực dân qua đời “Ông quỵ trƣớc, bà đổ nhƣ cây chuối cuối mùa. Không nghe tiếng khóc hai ngƣời, cái tiếng khóc nó không thoát ra đƣợc” [1,242]. Ngƣời kể chuyện nhƣ đắm chìm vào những cảm xúc, xót xa cho nhân vật của mình, nỗi băn khoăn khôn tả, nỗi đau đớn khôn cùng, sự bơ vơ của con ngƣời trƣớc bao ngang trái của cuộc đời khiến câu chữ nhƣ trĩu nặng, chất chứa tâm trạng của con ngƣời trong bao nỗi đớn đau, day dứt khôn nguôi.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Giọng điệu cảm thƣơng còn đƣợc thể hiện qua lời nửa trực tiếp. Hình thức lời trần thuật của ngƣời kể chuyện nhƣng nội dung lại là lời của nhân vật. Ngƣời kể đã hòa vào cảm xúc của nhân vật. Vì thế mà ngƣời kể dễ dàng thấu hiểu và sẻ chia những đau đớn trong tâm hồn nhân vật. Tâm trạng của mí Hơ Linh khi nghe tin chồng mình nằm nhà thƣơng đƣợc tác giả lột tả rõ nét, đầy đau đớn “đêm trăng vành vạnh, nhìn ra ngoài càng thấy mông lung. Không biết rồi đây cuộc đời sẽ tới đâu” [1,32]. Những trăn trở từ cõi lòng bà đầy day dứt khôn nguôi, thƣơng chồng, thƣơng con mà bà nhƣ đứt từng khúc ruột. Nỗi đau ám ảnh, dày vò bà không lúc nào yên, tất cả cảnh vật, những gì quen thuộc đều khiến bà gợi nhớ “Mí Hơ Linh ra rẫy vừa quét sân chòi xong, ra ngó cây lúa đã thấy nó héo đi. Bà ngồi gõ từng lá lúa, vừa gõ vừa hát thƣơng cho cây lúa, và lớn hơn nữa là nỗi nhớ chồng” [1,36]; ngồi vá áo những kỉ niệm cũng ùa về trong bà “bà tiếp tục vá áo bà vừa hát nho nhỏ hồi tƣởng lại những kỉ niệm với ngƣời chồng quá cố. Hết luồn chỉ vào kim bà cũng hát, tìm sáp ong trong cảo bà cũng hát….phần thƣơng chồng nghĩ đến cuộc sống của hai mẹ con, cái nhà rách, cái chòi sập, vỉa rẫy không ai phát, nghĩ mà lồng ngực nhƣ nghẽn lại, bà khóc thầm” [1,75]
Nhiều lúc cảm xúc dồn nén, đau khổ tột cùng tác giả để cho nhân vật của mình phải bật lên những tiếng kêu đau thƣơng. Bị vu oan là có ma gà, bất lực, bà cất tiếng kêu xé lòng nhƣng trời đất có thấu cho mỗi đau của mẹ con bà
“Trời ơi! Vùng đồi cỏ ơi, sao lại đối xử với tôi thế này
- Tại sao không có một bóng cây cho mí con tôi hay cho những ngƣời nghèo có chỗ đậu nắng. Nhƣ thế ta không thể ở lại vùng đồi cỏ này” [1,67]
Qua những trang văn của Y Điêng, chúng tôi nhận thấy, nhà văn đã dành tấm lòng ƣu ái cho nhiều cuộc đời bất hạnh, cho nhiều số phận chìm nổi long đong mà đa số thuộc về giới nữ. Khi viết về họ, ngòi bút của ông dƣờng nhƣ thấm đẫm nƣớc mắt. Ông khóc cho cuộc đời chìm nổi không lấy một ngày hạnh phúc của mí con Hơ Linh hay chính khóc cho những kiếp đời, kiếp ngƣời nô lệ, những thân phận thấp cổ bé họng trong chế độ cũ.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
3.5.3. Giọng điệu căm thù, tố cáo tội ác của thực dân đế quốc và bè lũ tay sai
Giọng điệu căm thù tố cáo xuất hiện trong sáng tác Y Điêng khi khắc họa những nhân vật phản diện.
Khi viết về bọn thực dân đế quốc và bè lũ tay sai, tác giả giành cho chúng những từ ngữ xấu xa nhất. Y Điêng dùng giọng điệu căm thù, tố cáo khi miêu tả bức chân dung ác quỷ của bọn tay sai. Ông ví chúng nhƣ bầy chó sói. “Chúng nó đứng quanh hai ngƣời không khác gì bầy chó sói khi đã vật ngã đƣợc con mồi chúng ngồi chung quanh chờ con chó chúa đến rồi mới ăn thịt” [7,104]. Hay tên Y Măn “da thâm đen, thân dẹp, vai rộng nên khi mặc áo quân đội thấy hắn trở nên ác ôn. Nó là biệt kích trong rừng, qua loang lổ ánh nắng không khác gì một con hổ bị trọng thƣơng” [7,118]
Giọng điệu căm thù, tố cáo còn thể hiện khi ông tập trung miêu tả các hành động tàn bạo nhƣ ác quỷ của các nhân vật phản diện. Mang sắc thái biểu cảm là căm thù, khinh bỉ, tố cáo tội ác của quân thù, lột trần bản chất thú vật của chúng “hắn ra lệnh cho ngƣời ấy quỳ xuống cái hố đào sâu bằng bàn tay vừa lọt đầu gối, dƣới hố xếp chi chít những hòn sỏi và cạnh đó những khúc gỗ to nằm ngổn ngang…hắn vừa đi vừa phát cho mỗi ngƣời hai khúc cầm ở trên tay và giơ lên cao khỏi đầu của mình” [7,122]
Bằng giọng điệu chất chứa căm hờn, ông đã lên tiếng vạch mặt chúng – những con thú đội lốt ngƣời. Lòng căm thù đó đƣợc cất lên từ một tấm lòng nhân đạo, căm thù giặc sâu sắc và đau đớn khôn nguôi trƣớc bao tội ác, bao cảnh đời éo le mà bọn thực dân đế quốc gây ra cho đồng bào dân tộc Tây Nguyên.
Có thể nói, giọng điệu căm thù tố cáo trong sáng tác của Y Điêng nhƣ một đối âm – một giọng điệu đối nghịch với giọng điệu ngợi ca và thấm đẫm chất thơ giành cho các nhân vật chính diện. Sự đối âm về giọng điệu này cũng là minh chứng cho sự đối lập mà vẫn kết hợp hài hòa giữa chất sử thi với chất tiểu thuyết trong loại hình tiểu thuyết sử thi.
Nhƣ vậy, giọng điệu, ngôn ngữ trở thành một yếu tố quan trọng góp phần tạo ra đặc trƣng riêng cho mỗi loại hình văn học và cũng góp phần xác định cá tính sáng tạo của mỗi nhà văn, mỗi trào lƣu văn học. Nằm trong giai đoạn văn học sử
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
thi 1945 – 1975, ngôn ngữ và giọng điệu của Y Điêng cũng không ngoại lệ mang đậm chất anh hùng ca. Đó là giọng điệu trữ tình rƣng rƣng hào sảng, là giọng văn sử thi với sự trang nghiêm thiên về ngợi ca. Tuy nhiên, với cá tính sáng tạo độc đáo của mình, giọng điệu sử thi ấy hiện diện trong sáng tác Y Điêng không đơn giản chỉ có một giọng điệu anh hùng ca dù giọng điệu ấy đóng vai trò trung tâm. Bên cạnh nó còn hàng loạt giọng điệu khác đóng vai trò phối thuộc. Một tập hợp giọng điệu này tạo thành giọng điệu của ngƣời trần thuật nằm trong tính quy phạm của thể tài lịch sử - dân tộc với đặc trƣng sử thi. Tìm hiểu về giọng điệu trong sáng tác Y Điêng, chúng ta không thể phủ nhận sức hấp dẫn của một cây bút đa giọng điệu. Để có đƣợc điều đó, nhà văn đã giành cả cuộc đời mình để sống, để viết về cuộc sống và con ngƣời Tây Nguyên đầy anh hùng trong thời đại mới nhƣng cũng đầy áp bức, bất công dƣới sự cai trị hà khắc của thần quyền và cƣờng quyền nhƣ bóng ma ám ảnh đè nặng cuộc sống của những con ngƣời lƣơng thiện nơi đây.
* * *
Trong tác phẩm văn học các thủ pháp nghệ thuật không tồn tại một cách riêng rẽ, rạch ròi mà luôn xuyên thấm lẫn nhau để thể hiện nội dung một cách thẩm mĩ nhất. Bức tranh hiện thực và con ngƣời Tây Nguyên đƣợc nhìn nhận nhƣ một đặc điểm nổi bật trong sáng tác Y Điêng. Sự nổi bật ấy không chỉ phụ thuộc và phẩm chất bên trong của nó mà còn nhờ vào vai trò của các thủ pháp nghệ thuật mà nhà văn chú ý xây dựng. Không gian nghệ thuật phong phú đa dạng, đa chiều đã