Miêu tả nhân vật qua ngoại hình

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm nổi bật trong sáng tác của Y Điêng (Trang 56 - 62)

Nhân vật văn học đƣợc cảm nhận trƣớc hết là ở hình thức của nhân vật ấy. Xuất phát từ vốn sống phong phú với ngƣời Tây Nguyên, hiểu và yêu mến vô cùng những con ngƣời của núi rừng, Y Điêng chỉ bằng những nét kí họa đã làm nổi bật lên con ngƣời Tây Nguyên không lẫn với bất cứ con ngƣời ở vùng miền khác. Ngƣời Việt trƣớc đây quan niệm “răng đen nhánh hạt huyền”, “tóc bỏ đuôi gà” là đẹp; ngƣời Tây Bắc lại cho rằng búi tóc cao hình sừng và quấn những vòng sặc sỡ trên đầu là đẹp…Đối với ngƣời Tây Nguyên, tác giả đem đến cho ngƣời đọc một quan niệm thẩm mĩ mới

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 3.1

Tên nhân vật Tên tác phẩm Vế đƣợc so sánh Từ so sánh Vế so sánh

Ông già K’Rao Ông già K’Rao Tóc tự nhiên bạc trắng ra

Mặt mày héo rũ đi Thân hình gầy khô lại

Nhƣ Nhƣ Nhƣ Túm hoa lau Một tàu lá Cành cây khô gặp nắng to

H’Ngát Lửa trong tay chúng tôi Đôi mắt sắc Nhƣ Dao

Y Măn Lửa trong tay chúng tôi Nó Nhƣ Con hổ bị trọng thƣơng

H’Guê Trung đội ngƣời Bahnar Hoa đẹp nhất trong vùng

Chim có tiếng hót hay

Cũng thua

Đều thua Tiếng nói tiếng cƣời của cô

Rơ Má Na Trung đội ngƣời Bahnar Mặt mũi đỏ nhƣ Hoa rừng

Cô Xuân Trung đội ngƣời Bahnar Đôi má cứ lấp la lấp lóe hồng hào Hai con mắt Các ngón tay nõn nà Nhanh nhẹn Nhƣ Nhƣ Nhƣ Mùa cà chín rộ Chim phí Lá hành Con sóc

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Anh huyện đội trƣởng Trung đội ngƣời Bahnar Khỏe cứng nhƣ Một khúc gỗ kate lõi

Y Sô Chuyện trên bờ Sông Hinh Hắn cao dong dỏng

Da của hắn Cái trán nhỏ hẹp Nhƣ Cũng nhƣ Bằng Một cây tre

Da của cây tre khô hơi mốc Lá lúa

Mí H’Linh Chuyện trên bờ Sông Hinh Héo hon

Cái bụng mỏng dính

Nhƣ Nhƣ

Cây thuốc lá Lá lúa

Hơ Linh Chuyện trên bờ Sông Hinh Khuôn mặt

Đôi mắt đón nắng sớm Hai dấu “cua bấm” Cái má đã lên màu H’Linh Cặp lông mày Đôi môi Bộ tóc trải dài Nhƣ Nhƣ Nhƣ Nhƣ Nhƣ Nhƣ Nhƣ Nhƣ Chị trăng cũng phải nghẹn Đóa hoa aring

Dòng nƣớc xoáy Hoa kơ tinh

Một quả dƣa hấu đang lớn nõn nà Đôi chim én liệng xa

Hoa sắp nở

Một tấm chăn mát mẻ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khi miêu tả ngoại hình nhân vật, ông ít miêu tả trực tiếp mà thƣờng sử dụng phép so sánh, liên tƣởng (đây cũng là phép tƣ duy liên tƣởng quen thuộc của ngƣời miền núi). Nếu ngƣời miền xuôi thƣờng dùng các loại trái cây để so sánh với vẻ đẹp của cô gái nhƣ mặt trái xoan, má bồ quân, mũi dọc dừa thì ngƣời Tây Nguyên lại dùng những hình ảnh của núi rừng để so sánh. Chính cách miêu tả này đã làm cho ngoại hình nhân vật trở nên sống động, rõ nét và đầy ấn tƣợng

Với những nhân vật chính diện, Y Điêng miêu tả họ đẹp từ hình dáng đến tâm hồn. Chỉ với vài nét khắc họa nhƣng đã nói lên đƣợc cái “thần” của nhân vật. Trong Chuyện trên bờ sông Hinh tác giả đã miêu tả Hơ Linh thật đẹp “khuôn mặt của Hơ Linh chị trăng cũng phải nghẹn, đôi mắt đón nắng sớm nhƣ đóa hoa aring.” [1,43]. Ngoại hình của cô không đƣợc miêu tả tập trung mà miêu tả rải rác trong tác phẩm từ rất nhiều điểm nhìn khác nhau có khi là điểm nhìn của ngƣời kể chuyện giấu mình “cái má đã lên màu hoa kơ tinh. Những sợi tóc mai đen nhánh, non tơ nhƣ cƣời với anh” [1,54], có khi nó đƣợc cảm nhận qua đôi mắt của Y Thoa “hai má Hơ Linh non tơ, mọng đỏ và cứ động đậy hoài. Hai con mắt nhấp nháy nhƣ hai vì sao” [1,121]. Bức chân dung ngoại hình của cô gái mới lớn Hơ Linh đƣợc tác giả miêu tả hết sức trong sáng, thanh sạch chƣa bị vẩn đục bởi bất cứ một điều gì.

Vẻ đẹp thiên nhiên là nên chất thơ của cuộc sống, vẻ đẹp của ngƣời phụ nữ làm nên chất men của cuộc đời. Núi rừng Tây Nguyên là bài ca bất tận của sự sống. Cô gái Tây Nguyên là âm thanh réo rắt, dìu dặt trong bài ca ấy. Các cô gái Tây Nguyên là bóng cây kơnia mát rƣợi giữa nắng gió cao nguyên, là những đóa hoa pơ lang tƣơi thắm giữa buôn làng.

Nếu phụ nữ Tây Nguyên là cây kơ nia, pơ lang thì đàn ông Tây Nguyên là cây lim, cây trắc. Đó là những con ngƣời nhƣ đƣợc chắt ra từ núi đá, cây rừng, có thân hình vạm vỡ, trắc nịch, cơ bắp cuồn cuộn đầy sức sống… Vẻ đẹp khỏe mạnh thƣợng võ của các chàng trai miền núi đƣợc tác giả miêu tả bằng vài chi tiết sơ lƣợc nhƣng gây ấn tƣợng mạnh mẽ, đó là nhân vật Y Thoa “Bắp thịt của các cánh tay nở phồng mạnh khỏe” [1,119]. Sức mạnh của Y Thoa dƣờng nhƣ không gì địch nổi “con nai đực sừng cao chỉ cần anh phóc ngƣời nhảy lên lƣng và hai tay anh nắm hai

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

gạc quật ngay về phía sau là con nai đực phải ngã quỵ” [1,11]. Tuy nhiên chàng trai miền núi cƣờng tráng, thƣợng võ ấy lại mang trong trái tim mình một tình yêu cao thƣợng, chung thủy, đẹp đẽ biết nhƣờng nào. Hình hài những chàng trai ấy nhƣ núi đá gồ ghề, nhƣng ẩn sâu trong sự mộc mạc, lặng lẽ ấy là những nguồn suối trong trẻo, ngọt lành mà không phải ai cũng nhận ra vẻ đẹp ấy. Ở các nhân vật nam mang tính lý tƣởng, Y Điêng ít miêu tả ngoại hình. Với các nhân vật nữ mang tính lý tƣởng thì ngƣợc lại, nhà văn đã giành khá nhiều tâm sức để làm nổi bật vẻ đẹp đầy nữ tính của các cô gái miền sơn cƣớc. Khi khắc họa vẻ đẹp ấy Y Điêng sử dụng nhiều bút pháp ƣớc lệ tƣợng trƣng của truyện cổ dân gian và văn học trung đại. Nó tạo ra bức chân dung thiếu tính cá thể hóa sắc nét. Đây là một đặc điểm nhiều hơn nhƣợc điểm trong ngòi bút của ông.

Còn đối với nhƣng nhân vật phản diện, chúng đƣợc miêu tả với những bức chân dung ngoại hình và nhân cách méo mó, quái gở qua cái nhìn cƣờng điệu kết hợp với cái nhìn hài hƣớc. Bản chất xấu xa của chúng trùng khít với ngoại hình và đƣợc biểu hiện qua ngoại hình của chúng. Nguyên tắc biếm họa với các bức chân dung quỷ đội lốt ngƣời này không chỉ nhằm tạo ra tiếng cƣời trào phúng mà còn tạo ra sự ghê tởm và căm thù trong ngƣời đọc. Cái nhìn cƣờng điệu đã tô đậm những chi tiết ngoại hình xấu xí, dị dạng ở các nhân vật phản diện này nhằm tạo ra nhân vật ngƣời – quỷ có ngoại hình dị dạng, xấu xí. Nghệ thuật miêu tả này của Y Điêng gợi liên tƣởng đến tính quy phạm trong tuồng cổ, trong truyện cổ tích và truyện Nôm Việt Nam

Tên Y Sô trong Chuyện trên bờ sông Hinh đƣợc tác giả miêu tả “hắn cao dong dỏng nhƣ một cây tre…..Mặt choắt, chán nhỏ hẹp mấy sợi tóc trùm kín lại” [1,16]. “cái cƣời của hắn cũng khác với mọi ngƣời, hàm răng bị cƣa tận lợi đỏ, khi cƣời không thấy một cái răng nào, nhìn cái cƣời của hắn mà sợ hãi” [1,70]. “mỗi lần hắn nói, từ trong miệng phả ra một mùi rƣợu chua pha với mùi thối khó chịu” [1,87]. Với việc miêu tả ngoại hình tác giả đã giúp ngƣời đọc nhận dạng đƣợc tâm tính, đoán định đƣợc tính cách xấu xa đê hèn của tên Y Sô đại gian, đại ác.

Đây là ngoại hình tên Y Măn trong Lửa trong tay chúng tôi “nƣớc da thâm đen, thân dẹp, vai rộng nên khi mặc bộ quần áo trở nên ác ôn. Nó là biệt kích trong

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

rừng, qua loang lổ ánh nắng, không khác gì một con hổ bị trọng thƣơng” [7,118]. Còn đây là tên La Ty “mồ hôi của y cứ rơi từng giọt xuống gò má gớm ghiếc” [1,112]. Chúng đƣợc tác giả miêu tả không khác gì con quỷ đội lốt ngƣời.

Bằng bút pháp vừa hiện đại vừa truyền thống, bằng sự đồng nhất giữa nội dung và hình thức của các nhân vật phản diện – tạo ra những “ngoại hình quỷ trùng khít với tâm địa quỷ”, Y Điêng đã xây dựng thành công những nhân vật phản diện khiến ngƣời đọc căm thù và ghê tởm về chúng. Những nhân vậy phản diện của Y Điêng, khi ngƣời đọc bắt gặp, gợi sự liên tƣởng đến các nhân vật ác ôn: thằng Xăm

(Hòn Đất – Anh Đức), Hứa Xâng (Đất Quảng – Nguyễn Trung Thành), thằng Dục

(Rừng xà nu – Nguyễn Trung Thành)…

Nhƣ vậy, bằng bút pháp nghệ thuật thay đổi linh hoạt, vừa mang tính truyền thống, vừa mang tính hiện đại, Y Điêng đã khắc họa thành công những bức chân dung ngoại hình có ý nghĩa hàm ý – qua ngoại hình có thể đoán định đƣợc tính cách và nhân phẩm của nhân vật. Trong văn học, ngoại hình nhân vật đƣợc miêu tả sinh động không chỉ góp phần bộc lộ tính cách nhân vật mà còn có tác dụng cá biệt hóa nhân vật. Tuy nhiên, cũng giống nhƣ một số nhà văn viết về Tây Nguyên khác nhƣ Trung Trung Đỉnh, Khuất Quang Thụy, H’Linh Niê...Các nhà văn đó đã xây dựng đƣợc những nhân vật có tính cách đặc trƣng của con ngƣời Tây Nguyên, nhƣng là đặc trƣng ở tính cách còn hình dáng thì chƣa tạo đƣợc những nét riêng, nhất là những nhân vật nam. Nhân vật Bin trong Lạc rừng của Trung Trung Đỉnh hiện lên là một anh du kích hồn nhiên, nhanh nhẹn và dũng cảm nhƣng hình dáng hiện lên còn khá mờ nhạt. Già Kôi trong Người buôn Rê Băk của Khuất Quang Thụy cũng là một ngƣời già làng uy nghiêm, nhƣng hình dáng của già không nổi bật lên nhƣ tính cách. Có lẽ, Nguyên Ngọc là ngƣời thành công nhất trong việc miêu tả con ngƣời Tây Nguyên không lẫn với bất cứ con ngƣời nào của vùng miền khác. Điểm chung trong việc miêu tả hình dáng của Nguyên Ngọc là tập trung chú ý ở vầng trán rộng, đôi mắt sáng, cánh tay vững chãi và đặc biệt là khuôn ngực vạm vỡ, vóc dáng quắc thƣớc để qua đó toát lên tính cách mạnh mẽ, cƣơng nghị của nhân vật. Kơ lơng có “vầng trán rộng và bằng, bình tĩnh và kiên định” [35,247]. Núp có “cặp mắt sáng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

chọc thẳng vào bóng tối” [35,234]. Trong những đặc điểm hình thức của ngƣời Tây Nguyên, ấn tƣợng nhất là bộ ngực. Nhân vật anh hùng của Nguyên Ngọc đều có bộ ngực của lực sĩ, từ thanh niên đến ông già, ngực KBin “gồ ghề nhƣ tảng đá lớn” [30,364], Y Kơ Bin thì “bộ ngực căng nhƣ tấm ván, bộ ngực chắc nhƣ một cây gỗ lim già” [35,327]

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm nổi bật trong sáng tác của Y Điêng (Trang 56 - 62)