Phổ biến, giỏo dục phỏp luật thụng qua việc xõy dựng tủ sỏch phỏp luật ở cơ sở

Một phần của tài liệu Phổ biến pháp luật cho người nông dân nông thôn và đồng bào dân tộc thiểu số trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền (Trang 122)

- Tỡnh hỡnh văn húa xó hội, y tế, giỏo dục và thực hiện chớnh sỏch:

3.3.9.Phổ biến, giỏo dục phỏp luật thụng qua việc xõy dựng tủ sỏch phỏp luật ở cơ sở

phỏp luật ở cơ sở

Ngày nay, cựng với sự phỏt triển của cụng nghệ tin học, mọi ngƣời cú thể truy cập, tra cứu thụng tin cũng nhƣ cỏc văn bản phỏp luật một cỏch dễ dàng qua mạng internet. Tuy nhiờn, đối với cỏc địa phƣơng là nụng thụn và

miền nỳi nền kinh tế cũn thấp, chƣa cú hệ thống mạng lan thỡ PBGDPL bằng hỡnh thức xõy dựng tủ sỏch, tỳi sỏch phỏp luật là rất cần thiết. Với tủ sỏch, tỳi sỏch phỏp luật, ngƣời nụng dõn và đồng bào cỏc dõn tộc ớt ngƣời cú thể tỡm hiểu, tra cứu chớnh xỏc.

Cú thể núi rằng tủ sỏch, tỳi sỏch phỏp luật là một kờnh thụng tin quan trọng trong cụng tỏc PBGDPL. Việc xõy dựng, quản lý, khai thỏc tủ sỏch phỏp luật của UBND xó phƣờng, thị trấn (gọi chung là tủ sỏch phỏp luật cấp xó) và tủ sỏch phỏp luật ở cơ quan hành chớnh nhà nƣớc, tổ chức kinh tế, đơn vị sự nghiệp, đơn vị vũ trang nhõn dõn, nhà trƣờng và cơ sở giỏo dục khỏc của hệ thống giỏo dục quốc dõn, của cơ quan nhà nƣớc, tổ chức chớnh trị - xó hội, lực lƣợng vũ trang nhõn dõn (gọi chung là tủ sỏch phỏp luật ở cơ quan, đơn vị) nhằm gúp phần tớch cực cho việc nghiờn cứu, cập nhật kiến thức, nõng cao trỡnh độ hiểu biết phỏp luật đối với cỏn bộ, cụng chức, viờn chức, ngƣời lao động, lực lƣợng vũ trang, học sinh, sinh viờn và cỏc tầng lớp nhõn dõn, trớ thức ở địa phƣơng.

Việc xõy dựng tủ sỏch phỏp luật cấp xó, cơ quan, đơn vị là một trong cỏc hỡnh thức, biện phỏp PBGDPL, kết hợp với việc xõy dựng cỏc điểm sinh hoạt văn húa ở địa phƣơng, cơ quan đơn vị và bảo đảm hoạt động, ổn định lõu dài, nhằm duy trỡ và nõng cao hiệu quả xõy dựng, quản lý, khai thỏc cỏc tủ sỏch phỏp luật hiện cú. Trong tủ sỏch phỏp luật phải cú cỏc loại tài liệu nhƣ: văn bản quy phạm phỏp luật liờn quan trực tiếp đến nhõn dõn và hoạt động của cơ quan, đơn vị, chớnh quyền địa phƣơng; tài liệu phỏp luật phổ thụng, sỏch hỏi đỏp, bỡnh luận, giải thớch phỏp luật về quyền và nghĩa vụ của cụng dõn, tờ gấp, đề cƣơng băng đĩa tuyờn truyền phổ biến phỏp luật; cụng bỏo, bỏo, bản tin phỏp luật của Trung ƣơng và địa phƣơng cần đƣợc cập nhật thƣờng xuyờn. Ngoài cỏc loại sỏch bỏo, tài liệu quy định trờn, tủ sỏch phỏp luật cấp xó phải cú sỏch tài liệu hƣớng dẫn nghiệp vụ cụng tỏc chớnh quyền, hành chớnh tƣ phỏp cơ sở; Tủ sỏch phỏp luật cấp xó và tủ sỏch phỏp luật cơ quan, đơn vị cần thƣờng xuyờn chọn lọc, bổ sung cỏc loại sỏch bỏo, tài liệu khỏc để phục vụ nhu cầu ngƣời đọc.

Theo hƣớng dẫn định kỳ của Bộ Tƣ phỏp, tủ sỏch phỏp luật cần đƣợc bổ sung kịp thời sỏch bỏo, tài liệu phỏp luật mới. Thƣờng xuyờn rà soỏt hệ thống húa sỏch, tài liệu phỏp luật; tiếp tục kết nối internet cho cỏc xó, phƣờng, thị trấn, cơ quan, đơn vị. Bố trớ kinh phớ từ ngõn sỏch nhà nƣớc đồng thời huy động cỏc nguồn lực để đầu tƣ xõy dựng cơ sở dữ liệu phỏp luật và phỏt triển ứng dụng cụng nghệ thụng tin trong cụng tỏc PBGDPL. Sử dụng hệ thống internet của UBND cấp xó, cơ quan, đơn vị để cung cấp văn bản quy phạm phỏp luật, tài liệu phỏp luật cần thiết cho tủ sỏch phỏp luật, tiến tới kết hợp mụ hỡnh tủ sỏch phỏp luật truyền thống với tủ sỏch phỏp luật điện tử. Về nguyờn tắc, tủ sỏch phỏp luật đƣợc xõy dựng theo những mụ hỡnh thống nhất cho từng loại địa bàn, từng loại đối tƣợng phục vụ. Kinh phớ xõy dựng, quản lý tủ sỏch phỏp luật do ngõn sỏch cấp xó bảo đảm. Tủ sỏch phỏp luật của cơ quan, đơn vị đƣợc dự toỏn trong ngõn sỏch hàng năm theo quy định. Hàng năm, căn cứ đặc điểm vựng, miền và dõn số của từng xó, chủ tịch UBND cấp tỉnh quy định mức chi cụ thể cho mỗi tủ sỏch phỏp luật cấp xó với định mức tối thiểu 2 triệu đồng/tủ. Đối với cỏc đơn vị cấp xó thuộc cỏc huyện nghốo theo Nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP ngày 27-12-2008 của Chớnh phủ về Chƣơng trỡnh hỗ trợ giảm nghốo nhanh và bền vững đối với 61 huyện nghốo, cú thể quy định mức cao hơn nhằm đảm bảo cú đủ số sỏch, tài liệu luõn chuyển giữa cỏc bản, làng.

Thủ tƣớng cũng quy định cỏc tỉnh tự cõn đối ngõn sỏch để bố trớ nguồn thu ngõn sỏch của địa phƣơng chi xõy dựng, quản lý tủ sỏch phỏp luật. Tỉnh nào chƣa tự cõn đối đƣợc ngõn sỏch thỡ ngõn sỏch Trung ƣơng sẽ cấp kinh phớ để xõy dựng tủ sỏch phỏp luật. Riờng cỏc xó thuộc 63 huyện nghốo thỡ ngõn sỏch trung ƣơng cấp toàn bộ kinh phớ cho việc xõy dựng, quản lý và khai thỏc tủ sỏch phỏp luật. Tuy nhiờn, sỏch bỏo, tài liệu phỏp luật phải đƣợc vào sổ và bảo quản theo quy định của Nhà nƣớc về tài sản cụng. Cỏn bộ phụ trỏch tủ sỏch phỏp luật cú nghĩa vụ bảo quản sỏch, bỏo, tài liệu phỏp luật theo quy định. Đối với tài sản cụng, cho mƣợn và hƣớng dẫn việc sử dụng sỏch, bỏo, tài liệu phỏp luật; theo dừi việc mƣợn, trả, luõn chuyển sỏch, bỏo, tài liệu

phỏp luật. Ngƣời làm mất mỏt hoặc hƣ hỏng phải bồi thƣờng. Việc xõy dựng và quản lý tủ sỏch phỏp luật phải đƣợc đặt trong tổng thể cỏc biện phỏp tăng cƣờng PBGDPL và thực hiện dõn chủ ở cơ sở; gúp phần nõng cao hiểu biết phỏp luật, năng lực thực hành quyền dõn chủ của cụng dõn. Việc đầu tiờn khi xõy dựng tủ sỏch phỏp luật là phải cú quyết định xõy dựng tủ sỏch phỏp luật của lónh đạo chớnh quyền, cơ quan, tổ chức, thủ trƣởng đơn vị ban hành.

Với tớnh thiết thực, tủ sỏch phỏp luật gúp phần tỏc động đến nhận thức của ngƣời dõn và là cẩm nang của cỏn bộ cơ sở, cải thiện tỡnh trạng hiểu biết về phỏp luật trong nhõn dõn. Tủ sỏch phỏp luật là hỡnh thức phổ biến tốt về phỏp luật cho mọi tầng lớp nhõn dõn.

KẾT LUẬN

Nhƣ vậy, dự dƣới gúc độ lý luận hay thực tiễn nhƣ đó đề cập ở chƣơng I và chƣơng II của luận văn, một lần nữa cho chỳng ta thấy đƣợc tầm quan trọng của cụng tỏc PBGDPL cho ngƣời dõn núi chung, ngƣời dõn nụng thụn và đồng bào dõn tộc thiểu số núi riờng. Đặc biệt là trong sự nghiệp đổi mới đất nƣớc với chủ trƣơng xõy dựng Nhà nƣớc phỏp quyền Việt Nam XHCN. Đảng Cộng sản Việt Nam đó luụn luụn coi trọng cụng tỏc DGPL cho nhõn dõn, đõy là một nhiệm vụ chớnh trị cực kỳ quan trọng nhằm khụng ngừng nõng cao ý thức phỏp luật cho nhõn dõn.

PBGDPL gúp phần to lớn trƣớc hết vào việc hỡnh thành nhõn cỏch, nõng cao dõn trớ, đào tạo nhõn lực, bồi dƣỡng nhõn tài cho sự nghiệp xõy dựng một xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh. Cựng với giỏo dục đạo đức, PBGDPL gúp phần giỳp con ngƣời đỏnh giỏ đỳng cỏc hiện tƣợng xó hội, hiện tƣợng phỏp lý, tạo điều kiện cho cỏ nhõn phỏt triển toàn diện trong xó hội hiện đại.

Vỡ vậy, bờn cạnh việc xõy dựng chiến lƣợc phỏt triển hệ thống phỏp luật, chỳng ta cũng cần triển khai chiến lƣợc xõy dựng ý thức phỏp luật và nền văn húa phỏp lý. Xõy dựng ý thức và lối sống tuõn theo phỏp luật cho ngƣời dõn, trong đú phải đặc biệt quan tõm tới cỏc đối tƣợng đặc biệt nhƣ ngƣời dõn nụng thụn, ngƣời dõn tộc thiểu số …

PBGDPL vừa mang tớnh cấp bỏch nhƣng cũng là sự nghiệp lõu dài của Đảng và nhà nƣớc ta. Sự nghiệp này cũng cú những thuận lợi và khú khăn nhất định. Chỳng ta cú thuận lợi là Nhà nƣớc ta là nhà nƣớc dõn chủ của dõn, do dõn, vỡ dõn, tất cả chức năng, nhiệm vụ mà Nhà nƣớc thực hiện dƣới sự lónh đạo của Đảng là vỡ lợi ớch của nhõn dõn, do vậy đa số nhõn dõn tin tƣởng và làm theo chủ trƣơng chớnh sỏch của Đảng, phỏp luật của Nhà nƣớc. Gúp phần xõy dựng thành cụng sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa và xõy dựng nhà nƣớc phỏp quyền XHCN.

Tuy nhiờn, nƣớc ta đi lờn XHCN từ nền kinh tế nụng nghiệp với điểm xuất phỏt thấp, sự phỏt triển kinh tế khụng đồng đều giữa cỏc vựng miền dẫn đến sự phõn húa giàu nghốo rừ rệt. Trỡnh độ dõn trớ của nhõn dõn cũng cú sự chờnh lệch rất lớn, trong khi ngƣời dõn thành thị đƣợc tiếp cận với nền giỏo dục hiện đại cũng nhƣ cỏc tiến bộ khoa học kỹ thuật tiờn tiến thỡ ở nhiều vựng dõn tộc thiểu số cũn phải tăng cƣờng cụng tỏc xoỏ mự chữ, phổ cập tiểu học cho ngƣời dõn. Bờn cạnh đú, ý thức phỏp luật của ngƣời dõn chƣa thực sự tự giỏc, việc tỡm hiểu nghiờn cứu phỏp luật ngƣời dõn thực hiện một cỏch bị động, nghĩa là khi nào quyền lợi bị xõm phạm mới tỡm đến cơ quan phỏp luật hoặc cỏc dịch vụ phỏp lý để tỡm đƣợc sự bảo vệ hợp phỏp; cũn một số phần tử phản cỏch mạng õm mƣu chống phỏ sự nghiệp của Đảng và Nhà nƣớc ta, một số ớt do bị dụ dỗ, ộp buộc và xỳi giục mà tập hợp lực lƣợng nhằm lật đổ chớnh quyền trong đú cú đối tƣợng ngƣời dõn tộc thiểu số… Đú là những điểm chỳng ta cần lƣu ý khi xõy dựng chiến lƣợc PBGDPL cho cỏc đối tƣợng khỏc nhau.

Đối với cụng tỏc PBGDPL cho ngƣời dõn nụng thụn và đồng bào dõn tộc thiểu số ở nƣớc ta trong thời gian tới cần phỏt huy những kết quả đó đạt đƣợc, từ những bài học kinh nghiệm của 10 năm thực hiện Thụng tƣ số 01 để xõy dựng kế hoạch cụ thể, sỏt thực với thực tiễn của từng địa phƣơng để mang lại hiệu quả cao nhất.

Một lần nữa, tụi xin nhấn mạnh những đề xuất của mỡnh nhằm thực hiện tốt cụng tỏc PBGDPL cho ngƣời dõn nụng thụn và đồng bào dõn tộc thiểu số trong những năm tiếp theo nhƣ sau:

1. Nhất quỏn quan điểm chỉ đạo của Đảng và phỏp luật Nhà nƣớc trong việc tiếp tục tăng cƣờng DGPL cho ngƣời dõn nụng thụn và đồng bào dõn tộc thiểu số. Đề nghị cỏc cấp, cỏc ngành phải nghiờn cứu triển khai PBGDPL nghiờm tỳc và cú hiệu quả nhằm nõng cao văn húa phỏp lý, đƣa phỏp luật đi vào cuộc sống của ngƣời dõn, đỏp ứng yờu cầu quản lý đất nƣớc bằng phỏp luật, tăng cƣờng phỏp chế, gúp phần xõy dựng nhà nƣớc phỏp quyền XHCN Việt Nam.

2. Xõy dựng và từng bƣớc hoàn thiện thể chế, phỏp luật về PBGDPL. 3. Tiếp tục đa dạng húa cỏc hỡnh thức PBGDPL, đảm bảo sự kết hợp hài hũa giữa hỡnh thức PBGDPL truyền thống và những hỡnh thức mới đang ỏp dụng cú hiệu quả trong thực tiễn, triển khai trờn diện rộng những hỡnh thức PBGDPL đạt hiệu quả cao; lựa chọn nội dung phự hợp với từng đối tƣợng, địa bàn. Tập trung tuyờn truyền những văn bản phỏp luật liờn quan trực tiếp đến đời sống của ngƣời dõn nụng thụn và đồng bào dõn tộc thiểu số.

3. Củng cố, kiện toàn, nõng cao chất lƣợng nguồn nhõn lực phục vụ cụng tỏc PBGDPL tại vựng nụng thụn và miền nỳi. Đặc biệt chỳ ý, ngoài việc bồi dƣỡng về nõng cao kỹ năng, nghiệp vụ cần đào tạo tiếng dõn tộc và những phong tục tập quỏn của địa phƣơng trong PBGDPL. Tận dụng tối đa nguồn nhõn lực tại địa phƣơng, phỏt huy vai trũ của già làng, trƣởng thụn, bản trong cụng tỏc PBGDPL. 4. Kết hợp cụng tỏc PBGDPL với xúa nạn mự chữ ở những địa phƣơng cú nhu cầu, gắn với giỏo dục đạo đức, văn húa truyền thống tốt đẹp của ngƣời dõn, rốn luyện ý thức tự giỏc tỡm hiểu, chấp hành phỏp luật của ngƣời dõn. Cụng tỏc PBGDPL phải đƣợc tiến hành đồng bộ với cuộc vận động: "Học tập và làm theo tấm gƣơng đạo đức Hồ Chớ Minh"

5. Đảm bảo kinh phớ từ ngõn sỏch để thực hiện cụng tỏc PBGDPL. Xỏc định rừ khoản ngõn sỏch hàng năm cho hoạt động này theo hƣớng tăng thờm để đỏp ứng kịp thời về kinh phớ, cơ sở vật chất, phƣơng tiện phục vụ cụng tỏc PBGDPL đặc biệt là những địa bàn xảy ra nhiều vi phạm phỏp luật và những vựng cú điều kiện kinh tế- xó hội khú khăn.

6. Phỏt huy tối đa vai trũ, nõng cao ý thức trỏch nhiệm của Hội đồng phối hợp PBGDPL vốn là nơi tập trung sức lực và trớ tuệ tập thể trong cụng tỏc này. Đặc biệt, ngành Tƣ phỏp cỏc cấp với tƣ cỏch là cơ quan thƣờng trực của Hội đồng phối hợp cụng tỏc PBGDPL cú trỏch nhiệm tham mƣu cho chớnh quyền cấp mỡnh chỉ đạo, hƣớng dẫn, kiểm tra, theo dừi và tổng kết cụng tỏc PBGDPL tại địa phƣơng.

Một phần của tài liệu Phổ biến pháp luật cho người nông dân nông thôn và đồng bào dân tộc thiểu số trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền (Trang 122)