Phổ biến giỏo dục phỏp luật thụng qua luật tục, phong tục tập quỏn

Một phần của tài liệu Phổ biến pháp luật cho người nông dân nông thôn và đồng bào dân tộc thiểu số trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền (Trang 113 - 117)

- Tỡnh hỡnh văn húa xó hội, y tế, giỏo dục và thực hiện chớnh sỏch:

3.3.5.Phổ biến giỏo dục phỏp luật thụng qua luật tục, phong tục tập quỏn

thụn, ấp, cụm dõn cƣ, gúp phần hỗ trợ tớch cực cho việc quản lý nhà nƣớc bằng phỏp luật.

3.3.5. Phổ biến giỏo dục phỏp luật thụng qua luật tục, phong tục tập quỏn tập quỏn

Núi đến luật tục tức là núi đến phong tục, tập quỏn đó hỡnh thành trong nhiều năm, trong nhiều thế hệ. Đồng bào núi rằng, luật tục là "ụng bà để lại cho". Đến nay, cựng với phỏp luật của Nhà nƣớc, luật tục vẫn tồn tại và cú một trớ quan trọng trong việc điều chỉnh cỏc mối quan hệ trong đời sống của đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số. ở mỗi dõn tộc thiểu số khỏc nhau cú luật tục riờng, thể hiện bản sắc, đặc trƣng riờng của dõn tộc mỡnh. Trong cộng đồng cỏc dõn tộc, luật tục đƣợc thành viờn trong cộng đồng nghiờm chỉnh tuõn theo một cỏch tự giỏc. Những ngƣời vi phạm luật tục cũng đồng nghĩa với việc xỳc phạm đến thần linh, đến đức tin của cả cộng đồng.

Luật tục (ngƣời Thỏi gọi là Hịt khỏng, ngƣời ấĐờ gọi là Phạtkđi, ngƣời M’nụng gọi là Phạtkđuụi, ngƣời Mạ gọi là N’Ri, ngƣời Gia Rai gọi là Tơlơiphian,…) đều cú điểm chung là một mặt nú mang những yếu tố của luật phỏp (quy định cỏc hành vi phạm tội, cỏc loại và mức độ tội phạm,…), nhƣng mặt khỏc, luật tục mang tớnh chất của lệ tục, phong tục (những quy ƣớc, những điều răn dạy, những điều khuyờn nhủ mang tớnh đạo đức, hƣớng dẫn hành vi cho mỗi cỏ nhõn, tạo dƣ luận xó hội để điều chỉnh cỏc hành vi của con ngƣời. Nội dung Luật tục của cỏc dõn tộc bao gồm cỏc quy định về quan hệ cộng đồng, quan hệ của ngƣời đứng đầu buụn làng với dõn, quan hệ giữa cỏc thành viờn trong cộng đồng làng bản, giữa cha mẹ với con cỏi, về sở hữu tài sản, sở hữu đất đai, nƣơng rẫy, nguồn nƣớc, giữ gỡn trật tự cụng cộng, giữ bỡnh yờn, hũa thuận trong buụn làng,…

Luật tục là sản phẩm xuất phỏt từ yờu cầu thực tiễn của đời sống xó hội của mỗi dõn tộc, phụ thuộc nhiều vào trỡnh độ, ý chớ chủ quan của cỏc

thành viờn sống trong cộng đồng đú, trong đú cú ngƣời đứng đầu (chủ làng, chủ buụn, hội đồng già làng), do đú vừa thể hiện những mặt tớch cực những cũng tồn tại những mặt tiờu cực đối với đời sống kinh tế-xó hội của đồng bào cỏc dõn tộc.

Nội dung luật tục cỏc dõn tộc thiểu số thể hiện tớnh nhõn văn, tinh thần đoàn kết, cộng đồng dõn tộc rất cao. Tựy theo từng dõn tộc, nội dung của cỏc luật tục thƣờng quy định cỏc vấn đề liờn quan đến điều chỉnh cỏc mối quan hệ gia đỡnh nhƣ: quan hệ vợ chồng, con cỏi, cha mẹ, ụng bà, anh chị em. Con cỏi phải thƣơng yờu, kớnh trọng, phụng dƣỡng ụng bà, cha mẹ; anh chị em phải thƣơng yờu đựm bọc lẫn nhau; Hầu hết cỏc luật tục đều khuyờn dạy vợ chồng phải yờu thƣơng quý trọng lẫn nhau, sống với nhau thủy chung "Đó lấy vợ thỡ phải ở với vợ cho đến chết, đó cầm cần mời rƣợu thỡ phải vào cuộc cho đến khi rƣợu nhạt, đó đỏnh cồng thỡ phải đỏnh cho đến khi ngƣời ta giữ tay lại" (Luật tục ấđờ). Cỏc quy định của luật tục cỏc dõn tộc thiểu số gúp phần điều hũa cỏc mối quan hệ xó hội trong buụn, làng, quan hệ giữa cỏc dũng họ, giữ gỡn trật tự an ninh, phũng chống cỏc tệ nạn xó hội (trộm cắp, nghiện ngập, ngoại tỡnh,…); bờnh vực và bảo vệ quyền lợi chớnh đỏng của ngƣời phụ nữ và trẻ em,…

Luật tục cỏc dõn tộc thiểu số gúp phần bảo vệ thuần phong mỹ tục, bảo vệ cỏc nguồn lợi từ thiờn nhiờn (bảo vệ rừng lõu năm, rừng đầu nguồn, rừng thiờng, bảo vệ nguồn nƣớc, bảo vệ nguồn tụm cỏ, cấm đỏnh bắt, săn bắn bừa bói,…). Chẳng hạn nhƣ ở vựng đồng bào cỏc dõn tộc Tõy Nguyờn, vỡ coi rừng là nguồn tài sản vụ giỏ của buụn làng, rừng cú quan hệ mật thiết với cộng đồng dõn cƣ, luật tục quy định rừ tầm quan trọng của bảo vệ rừng, tụn trọng cỏc quy tắc của cộng đồng về xỏc lập chủ quyền đối với rừng và đất rừng của từng gia đỡnh, dũng họ. Luật tục ấ Đờ cú đoạn "…Cõy le đang đõm chồi thế mà họ chặt mất ngọn, cõy lồ ụ đang đõm chồi thế mà họ chặt mất đọt. Nếu ngƣời ta bắt đƣợc họ đem cho ngƣời tự trƣởng nhà giàu thỡ chõn họ tất phải trúi lại ngay, tay của họ tất phải xiềng lại ngay. Cả rừng le bị chỏy khụ,

cả rừng lồ ụ bị chỏy trụi, hang thỏ, hang chồn đều bị thiờu trụi tất cả. Vỡ vậy cú chuyện nghiờm trọng cần phải xột xử họ". Luật tục ngƣời Mƣờng quy định về thu hỏi măng núi rừ: "Bắt đầu từ khi cỏc loại măng tre, bƣơng, luồng, nứa,… mọc cho đến trƣớc ngày 20 thỏng 6 õm lịch hàng năm (mựa măng mọc bắt đầu từ mựa xuõn; từ mựa xuõn cho đến gần hết thỏng 6 õm lịch là thời gian thuận lợi để măng phỏt triển thành cõy; từ thỏng 7 õm lịch trở đi, mặc dự măng vẫn mọc nhiều nhƣng do thời tiết thƣờng nhiều mƣa, dễ phỏt sinh sõu bệnh; thờm vào đú là cỏc trận bóo dễ làm măng bị bẻ góy, măng khú cú thể phỏt triển thành cõy-ngƣời viết), bất luận là ai cũng khụng đƣợc bẻ măng trong rừng hay trong cỏc gồ bƣơng tre,…

Cỏch xử lý cỏc vi phạm của luật tục thể hiện tớnh dõn chủ cộng đồng và tớnh quần chỳng. Từ việc hỡnh thành và điều chỉnh cỏc quy định cho đến việc thi hành; bao gồm việc bàn luận cụng khai dõn chủ trong cộng đồng về cỏc vụ việc việc cựng thống nhất nhận định, kết luận về mức độ và tớnh chất của lỗi lầm, sai phạm; đến việc đƣa ra cỏc mức xử phạt và cuối cựng là theo dừi giỳp đỡ sửa chữa, trỏnh tỏi phạm và thi hành cỏc qui định của toàn thể cộng đồng. Cỏc điều phạt mang tớnh chất giỏo dục răn đe, ngăn chặn, đề phũng. Những điều răn dạy mọi ngƣời khụng nờn làm những việc xấu, khụng làm những điều ỏc, khụng trộm cắp, khụng loạn luõn, khụng uống rƣợu say, khụng đỏnh đập vợ con,…; lấy việc khoan dung, hũa giải làm trọng. Luật tục thể hiện tinh thần trỏch nhiệm chung của cộng đồng đối với lỗi lầm. Thụng thƣờng, trong cỏc luật tục, việc xột xử cỏc tội lỗi phải thực hiện qua cỏc bƣớc từ gia đỡnh, dũng họ rồi mới đến buụn, làng, play. Qua cỏch xử lý nhƣ vậy, mọi thành viờn từ già tới trẻ đƣợc giỏo dục ý thức trỏch nhiệm, tinh thần xõy dựng, sự hy sinh những tham vọng cỏ nhõn vỡ lợi ớch chung của gia đỡnh, dũng họ, cộng đồng làng bản.

Bờn cạnh những yếu tố tớch cực mang tớnh văn húa, nhõn văn nhƣ đó đề cập ở trờn; luật tục cũn bảo lƣu nhiều yếu tố lạc hậu, lỗi thời cú ảnh hƣởng xấu đến sức khỏe, đến tỡnh cảm trong cộng đồng cỏc dõn tộc. Chẳng hạn nhƣ

tục nối dõy (chun nuờ của ngƣời ấ Đờ hay mó kơ mai của ngời Chăm Roi) là một luật tục tồn tại từ rất lõu trong hụn nhõn của đồng bào. Luật tục này quy định khi ngƣời vợ qua đời, ngƣời chồng muốn tỏi hụn buộc phải lấy một ngƣời con gỏi trong gia đỡnh vợ (cú thể là ngƣời em gỏi vợ cũn rất nhỏ tuổi hay ngƣời chị vợ già hơn rất nhiều, miễn là ngƣời đú chƣa cú chồng). Nếu khụng cũn ngƣời nối dõy thỡ ngƣời chồng phải về lại nhà mẹ đẻ với hai bàn tay trắng. Ngƣợc lại, nếu ngƣời chồng chết mà gia đỡnh chồng khụng muốn mất của cải cũng phải đƣa ngƣời (anh trai hay em trai chƣa cú vợ của ngƣời chồng đó chết) sang nhà ngƣời vợ để thực hiện tục nối dõy. Đồng bào quan niệm: "Rầm sàn góy thỡ phải thay, giỏ sàn nỏt thỡ phải thế, chết ngƣời này thỡ phải nối bằng ngƣời khỏc" (Luật tục ấ Đờ) Việc chấp nhận làm vợ hoặc làm chồng đƣợc thực hiện một cỏch tự nguyện, trờn tinh thần do hai bờn gia đỡnh bàn bạc thống nhất (trong hoặc sau đỏm tang), khụng ộp buộc. Nếu khụng thể nối dõy tiếp đƣợc thỡ xem nhƣ ngƣời cũn lại trở thành độc thõn, cú quyền tiếp tục cuộc hụn nhõn khỏc mà khụng phải ràng buộc gỡ với con cỏi của mỡnh. Những đứa trẻ mồ cụi sau khi mẹ chết, khụng cú ngƣời nối dõy, ngƣời cha cũng bỏ về nhà mẹ đẻ và đi lấy vợ khỏc sẽ khụng cũn nơi nƣơng tựa, bị bỏ rơi hoặc là phải sống phụ thuộc vào sự chăm súc của ụng bà ngoại tuổi đó cao, sức đó yếu, khụng cũn khả năng lao động...

Nhƣ vậy, duy trỡ, phỏt huy những yếu tố tớch cực, loại bỏ những hủ tục của luật tục truyền thống trong cộng đồng cỏc dõn tộc thiểu số là một cụng việc cú ý nghĩa quan trọng để cú thể hỡnh thành, củng cố cỏc làng, bản, buụn, phum súc văn húa, cơ sở để thực hiện tốt vấn đề nụng dõn, nụng thụn, nụng nghiệp trờn địa bàn vựng đồng bào dõn tộc thiểu số.

Phong tục làm cho sắc thỏi văn húa trở nờn đa dạng, phong tục giỳp cho ta phõn biệt đƣợc cộng đồng này, dõn tộc này với cộng đồng kia, dõn tộc kia. Sống đỳng với phong tục, mới là sống với truyền thống. Một khi xa lạ với những phong tục của cộng đồng, thỡ sẽ khụng đƣợc cộng đồng chấp nhận, sẽ bị xem là trỏi với văn húa truyền thống của cộng đồng.

Phong tục của cỏc dõn tộc thiểu số Việt Nam là cả một đề tài vụ tận. Cả 54 dõn tộc cú biết bao nhiờu là hiện tƣợng, sự kiện văn húa rất đỏng quan tõm. Những vẻ đẹp trong những bộ y phục, trong đồ uống, thức ăn, những cỏch thức thờ cỳng, cỏch tổ chức ngày sinh nhật, những nề nếp độc đỏo trong cỏc cuộc tang ma, cƣới hỏi... là những hiện tƣợng mang đậm ý nghĩa văn húa truyền thống. Nếu ngƣời bỏo cỏo viờn, tuyờn truyền viờn thực sự cú tõm với nghề nghiệp, nắm vững đƣợc những điểm mạnh của luật tục và phong tục tập quỏn để vận dụng vào cụng tỏc PBGDPL thỡ chắc chắn sẽ đạt đƣợc hiệu quả nhƣ mong muốn.

Một phần của tài liệu Phổ biến pháp luật cho người nông dân nông thôn và đồng bào dân tộc thiểu số trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền (Trang 113 - 117)