Tồn tại, hạn chế và nguyờn nhõn

Một phần của tài liệu Phổ biến pháp luật cho người nông dân nông thôn và đồng bào dân tộc thiểu số trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền (Trang 88)

- Tỡnh hỡnh văn húa xó hội, y tế, giỏo dục và thực hiện chớnh sỏch:

2.3.2. Tồn tại, hạn chế và nguyờn nhõn

Khụng thể phủ nhận kết quả đạt đƣợc từ cụng tỏc triển khai đƣa phỏp luật đến cỏn bộ, nhõn dõn ở nụng thụn, vựng sõu, vựng xa, vựng dõn tộc thiểu số song trờn thực tế cho thấy cụng tỏc PBGDPL cho cỏn bộ, nhõn dõn vựng nụng thụn, miền nỳi vẫn mang nặng tớnh hỡnh thức; nhiều địa phƣơng việc PBGDPL mới chỉ thực hiện ở cấp tỉnh, huyện. Ở nhiều vựng sõu, vựng xa, dõn tộc thiểu số việc triển khai PBGDPL vẫn nằm trờn giấy, phỏp luật chƣa thực sự đi vào cuộc sống, đến với đụng đảo ngƣời dõn mà chủ yếu chỉ dừng lại ở cỏn bộ xó, một số trƣởng thụn, bản.

Cú nhiều nguyờn nhõn dẫn đến những tồn tại, hạn chế nờu trờn. Trong đú cú thể nờu lờn một số nguyờn nhõn cơ bản sau:

Thứ nhất, là sự kết hợp thiếu nhuần nhuyễn, kết nối giữa cỏc ngành tƣ

phỏp, văn húa, nụng nghiệp và nụng thụn, Ủy ban Dõn tộc... trong việc triển khai Nghị quyết số 01 và cỏc văn bản liờn quan đến cụng tỏc PBGDPL. Tuy đó ký kết cỏc kế hoạch song phƣơng, đa phƣơng song việc triển khai chƣa thƣờng xuyờn, chặt chẽ, thiếu sự ràng buộc giữa cỏc ngành trong sự ký kết. Mỗi ngành, mỗi địa phƣơng đều cú tổ cụng tỏc thực hiện Kế hoạch liờn tịch song kế hoạch này cũn nặng tớnh hỡnh thức, chƣa chủ động, quan tõm đến việc

tổ chức chỉ đạo và phối hợp với cỏc cơ quan hữu quan để triển khai. Bờn cạnh đú một số ngành, địa phƣơng chƣa thực sự quan tõm tới cụng tỏc PBGDPL, coi cụng tỏc này là của một ngành, của cơ quan đơn vị; vẫn nặng tõm lý cơ quan, ngành nào chủ trỡ thỡ cơ quan, ngành đú chịu trỏch nhiệm; kế hoạch của bộ, ngành nào bộ, ngành đú triển khai. Chẳng hạn trong việc biờn soạn, phỏt hành tài liệu tuyờn truyền phỏp luật, mỗi ngành làm một phỏch, nội dung trựng lặp, nhiều khi là khụng phải lĩnh vực thiết thực với ngƣời dõn. Điều đỏng núi là việc PBGDPL hiện nay mới chỉ dừng lại ở việc phổ biến giỏo những văn bản mà cơ quan nhà nƣớc cho rằng là cần thiết; chƣa cú một cuộc điều tra xó hội học nào về vấn đề này, để từ đú thấy đƣợc những văn bản nào, những lĩnh vực nào đang là mối quan tõm của ngƣời dõn, nhất là đối với đồng bào dõn tộc thiểu số vựng sõu, vựng xa.

Thứ hai, là nhận thức của cỏc cấp ủy đảng, chớnh quyền, một số bộ,

ngành, địa phƣơng và nhận thức chung của xó hội về cụng tỏc PBGDPL chƣa thực sự đầy đủ và tƣơng xứng với vị trớ, vai trũ, tầm quan trọng của cụng tỏc này. Vỡ vậy, sự đầu tƣ cho cụng tỏc PBGDPL chƣa đƣợc chỳ ý đỳng mức về cả nhõn lực, vật lực, thời gian và phƣơng phỏp.

Thứ ba, trong điều kiện phỏp luật đƣợc ban hành ngày càng nhiều, với

nội dung đa dạng, phức tạp, điều chỉnh nhiều loại quan hệ của đời sống xó hội phục vụ tiến trỡnh đổi mới đất nƣớc và hội nhập kinh tế quốc tế, cụng tỏc PBGDPL vẫn chƣa thực sự đỏp ứng đƣợc yờu cầu bức thiết của tỡnh hỡnh mới. Việc PBGDPL ở nhiều nơi vẫn cũn mang tớnh tự phỏt, phong trào và hỡnh thức, chƣa đi sõu vào tuyờn truyền những nội dung phỏp luật gắn liền với nhu cầu đời sống thƣờng ngày của ngƣời dõn. Hỡnh thức PBGDPL mặc dự đƣợc cải thiện ngày càng phong phỳ, đa dạng song nhỡn chung hiệu quả chƣa cao, chƣa theo kịp tỡnh hỡnh thực tiễn, nhất là ở cấp cớ sở, vựng sõu, vựng xa, vựng dõn tộc thiểu số, giao thụng đi lại khú khăn, đời sống nhõn dõn cũn thấp.

Mặt khỏc, PBGDPL khụng chỉ là nhiệm vụ của nhà nƣớc mà cũn là trỏch nhiệm của toàn xó hội, của cả hệ thống chớnh trị. Nhu cầu về PBGDPL

chủ yếu xuất phỏt từ cơ sở, nhƣng hiện nay khả năng đỏp ứng nhu cầu này từ phớa cơ quan, tổ chức Nhà nƣớc chƣa cao, trong khi đú chƣa phỏt huy nhiều sự quan tõm đầu tƣ từ phớa cỏc tổ chức và cỏ nhõn trong xó hội.

Thứ tư, đội ngũ cỏn bộ bỏn chuyờn trỏch làm cụng tỏc PBGDPL (bỏo

cỏo viờn, tuyờn truyền viờn phỏp luật, hũa giải viờn…) ở nhiều nơi cũn thiếu về số lƣợng, trỡnh độ chuyờn mụn cũn hạn chế và chƣa đồng đều, đặc biệt là cơ sở ở những vựng nụng thụn, vựng sõu, vựng xa, vựng dõn tộc thiểu số. Cụng tỏc bồi dƣỡng kiến thức phỏp luật, nghiệp vụ PBGDPL, cung cấp tài liệu cho cụng tỏc này chƣa đƣợc thƣờng xuyờn; cơ chế quản lý, sử dụng chƣa rừ ràng, vỡ thế hiệu quả hoạt động của đội ngũ này chƣa cao.

Thứ năm, trong điều kiện xõy dựng Nhà nƣớc phỏp quyền, hội nhập

kinh tế quốc tế, việc Tuyờn truyền PBGDPL cho cỏc đối tƣợng đƣợc thụ hƣởng đặc biệt là ngƣời dõn nụng thụn và đồng bào dõn tộc thiểu số là một nhu cầu rất lớn và cú tớnh thời sự cao nhƣng thời gian qua hoạt động này chƣa thực sự phỏt huy đƣợc hiệu quả.

Thứ sỏu, cơ chế phối hợp giữa giữa giữa cỏc cơ quan nhà nƣớc, chớnh

quyền địa phƣơng, Mặt trật tổ quốc và cỏc tổ chức đoàn thể trong PBGDPL cũn nhiều bất cập, đụi khi dẫn đến sự chồng chộo hoặc ngƣợc lại tồn tại những "khoảng trống" trong PBGDPL và chƣa cú biện phỏp hiệu quả để khắc phục.

Thứ bảy, kinh phớ, cơ sở vật chất, phƣơng tiện làm việc dành cho cụng

tỏc PBGDPL nhỡn chung cũn hạn chế, chƣa đỏp ứng đƣợc yờu cầu của cụng tỏc này, nhất là ở địa phƣơng, cơ sở, bộ, ngành và những địa bàn kinh tế, xó hội khú khăn. Một số địa phƣơng tuy đƣợc phõn bổ kinh phớ nhƣng lại chi phớ vào những việc khỏc. Hơn nữa, do nhiều chủ thể cựng thực hiện cụng tỏc này mà chƣa cú cơ sở phỏp lý chƣa rừ ràng và đủ mạnh nờn bộ, ngành, địa phƣơng nào cũng chỉ quan tõm đến dự toỏn kinh phớ cụng tỏc PBGDPL của đơn vị mỡnh nờn dẫn đến việc cấp kinh phớ khụng đồng đều trong mặt bằng PBGDPL ở cỏc bộ, ngành, địa phƣơng.

Một phần của tài liệu Phổ biến pháp luật cho người nông dân nông thôn và đồng bào dân tộc thiểu số trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền (Trang 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)