Tỡnh hỡnh kinh tế:

Một phần của tài liệu Phổ biến pháp luật cho người nông dân nông thôn và đồng bào dân tộc thiểu số trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền (Trang 55 - 59)

Bảng 2.1: Tốc độ tăng giỏ trị sản xuất (%) cỏc khu vực kinh tế qua cỏc thời kỳ

(đơn vị: %) Thời kỳ GDP NLTS Cụng nghiệp Dịch vụ 1990-1995 8,19 4,1 12,02 8,6 1995-2000 6,96 4,42 10,63 5,72 2001-2005 7,51 3,42 10,25 6,97 2006-2007 8,36 3,55 10,49 8,49

Bảng 2.2: Tốc độ tăng giỏ trị sản xuất nụng, lõm, thủy sản (%) qua cỏc thời kỳ

(Đơn vị: %)

Thời kỳ Nụng nghiệp Lõm nghiệp Thủy sản Trồng trọt Chăn nuụi

1990-1995 6,51 5,9 5,9 - 10,9

1995-2000 7,87 6,4 6,5 - 8,1

2001-2005 5,44 4,1 3,5 1,4 9,7

2006-2007 4,78 3,5 2,9 1,5 9,8

Nguồn: Tổng cục Thống kờ Việt Nam.

Đời sống vật chất, tinh thần của ngƣời dõn ở hầu hết cỏc vựng nụng thụn ngày càng đƣợc cải thiện; xúa đúi giảm nghốo đạt thành tựu to lớn Do sản xuất phỏt triển, thu nhập tăng, đời sống nụng dõn ở đa số cỏc vựng đƣợc cải thiện rừ rệt. Tỷ lệ hộ nghốo ở khu vực nụng thụn giảm nhanh, từ 66,4% năm 1993, 45,5% năm 1998, 35,6% năm 2002, 27,5% năm 2004 xuống cũn 18% năm 2007, mặc dự chuẩn nghốo đó tăng lờn. Xúa đúi giảm nghốo nhanh là thành tựu lớn của Việt Nam đƣợc cộng đồng quốc tế đỏnh giỏ cao. Do đa số ngƣời nghốo sống ở nụng thụn nờn phỏt triển nụng nghiệp cú giai đoạn đó đúng gúp tới 80% thu nhập tăng thờm giỳp cỏc hộ thoỏt nghốo.

Từ năm 1996 đến nay, thu nhập bỡnh quõn đầu ngƣời ở nụng thụn tăng lờn hơn 2,7 lần (năm 2006 thu nhập bỡnh quõn là 6,1 triệu/ngƣời theo giỏ hiện hành; thu nhập bỡnh quõn 1 hộ nụng thụn đạt 26,1 triệu đồng, tăng 11,3 triệu đồng (tăng 75,8% so với năm 2002). Nhờ thu nhập của hộ nụng dõn tăng, nờn vốn tớch lũy trong dõn tăng khỏ; năm 2006 vốn tớch lũy bỡnh quõn 1 hộ nụng thụn là 6,7 triệu đồng (tăng 3,5 triệu đồng, gấp 2,1 lần so với 2001) Nụng nghiệp vẫn là nguồn thu lớn nhất của hộ gia đỡnh ở nụng thụn; năm 2006 cú đến 68% hộ ở nụng thụn dựa chủ yếu vào sản xuất nụng, lõm, thủy, sản, tiếp đến là cỏc hộ làm dịch vụ và cụng nghiệp, xõy dựng tƣơng ứng là 15% và 11%.

Nhờ thu nhập của ngƣời dõn tăng nờn điều kiện sinh hoạt của hộ nụng thụn ngày càng đƣợc cải thiện, nhất là về nhà ở, mua sắm vật dụng lõu bền, phƣơng tiện đi lại và cỏc vật dụng đắt tiền.

Kết cấu hạ tầng kinh tế - xó hội nụng thụn đƣợc tăng cƣờng, nhất là thủy lợi, giao thụng, gúp phần thỳc đẩy phỏt triển sản xuất, làm thay đổi bộ mặt nụng thụn

+ Thủy lợi: Đầu tƣ thủy lợi đang hƣớng sang phục vụ đa mục tiờu; đó xõy dựng đƣợc nhiều hồ chứa kết hợp thủy điện, nhất là vựng miền Trung và Tõy Nguyờn. Trong giai đoạn 2001-2005, năng lực tƣới đó tăng thờm 575 ngàn ha, năng lực tiờu tăng thờm 235 ngàn ha. Đó kiờn cố húa trờn 15.000 km kờnh mƣơng. Thanh Húa, Nghệ An, Tuyờn Quang, Sơn La... là những địa phƣơng thực hiện tốt chƣơng trỡnh kiờn cố húa kờnh mƣơng theo phƣơng chõm: "Trung ƣơng, địa phƣơng; nhà nƣớc và nhõn dõn cựng làm". Hệ thống quản lý, vận hành hệ thống thủy lợi đƣợc củng cố và tăng cƣờng năng lực. Hệ thống thủy lợi cả nƣớc đƣợc vận hành do 100 cụng ty thủy nụng với tổng số 22.569 cỏn bộ cụng nhõn viờn và 12.000 hợp tỏc xó, tổ hợp tỏc.

+ Giao thụng nụng thụn: Với phƣơng chõm "Nhà nƣớc và nhõn dõn cựng làm", giao thụng nụng thụn cú bƣớc phỏt triển cả về số lƣợng và chất lƣợng. Ngoài việc phỏt triển hệ thống đƣờng giao thụng nụng thụn, cỏc địa phƣơng đó tớch cực huy động cỏc nguồn lực tham gia xõy dựng cỏc cống qua đƣờng, nõng cấp và xó hội hệ thống đƣờng nội bộ xó, liờn thụn, xúa cầu khỉ ở Đồng bằng sụng Cửu Long… đến năm 2006 cả nƣớc cú 8.792 xó cú đƣờng ụ tụ đến trụ sở UBND xó, chiếm 96,9% tổng số xó (năm 2001 là 94,2%); trong đú cú 8.488 xó (chiếm 93,55%) cú đƣờng ụ tụ đi lại quanh năm, cú 6.356 xó (chiếm 70%) đƣờng ụ tụ đƣợc nhựa, bờ tụng húa … gúp phần thu hỳt cỏc nhà đầu tƣ về nụng thụn, tạo cụng ăn việc làm, xúa đúi giảm nghốo và giải quyết nhiều vấn đề kinh tế, xó hội khỏc.

+ Điện nụng thụn: Đến nay, mạng lƣới quốc gia đó cấp điện cho 525/536 huyện đạt 97,95%; 10.522 xó, phƣờng đạt 96,8% và 93,34% số hộ, trong đú hầu hết cỏc xó (98,9%) cú giỏ điện lƣới thấp hơn 700 đ/kwh.

+ Nhà ở nụng thụn: Cựng với kinh tế phỏt triển, những năm qua nhà ở nụng thụn đó đƣợc đầu tƣ xõy dựng mới một cỏch nhanh chúng. Đến nay, đó cú 16% hộ cú nhà kiờn cố; 57,6% nhà bỏn kiờn cố; nhiều xó, thụn ở nụng thụn vựng Đồng bằng Bắc bộ, vựng miền Trung đó cơ bản hoàn thành việc "xúa" nhà tranh tre, nứa lỏ; vựng đồng bằng sụng Cửu Long cơ bản hoàn thành việc "xúa" nhà tạm, nhà dột nỏt… Nhiều huyện, xó ở miền Bắc và miền Trung đó cơ bản "ngúi húa " nhà ở. Riờng vựng ĐBSCL đến nay đó xõy dựng trờn 1.100 cụm, tuyến dõn cƣ, bố trớ đƣợc 108 ngàn hộ dõn cú nơi cƣ trỳ an toàn trong mựa lũ.

+ Trƣờng học, lớp học: Từ 2000-2006 đó xõy dựng thờm 24.466 phũng học, đang triển khai xõy dựng tiếp 14.233 phũng học. Do đú, đến năm 2006 cú: 99,3% số xó cú trƣờng tiểu học, 90,8% số xó cú trƣờng trung học cơ sở (năm 2001 là 84,4%), cú 54,5% số thụn cú lớp mẫu giỏo, 16,1% số thụn cú nhà trẻ, thu hỳt cỏc chỏu trong độ tuổi đƣợc đến lớp.

+ Trạm y tế: Đến nay cả nƣớc cú 45% số xó đạt chuẩn quốc gia về y tế xó. Cú 9.013 xó cú trạm y tế (chiếm 99,3% tổng số xó, tăng 128 xó so với năm 2001) đó đƣợc xõy dựng kiờn cố húa. 36,9% số xó cú cơ sở khỏm, chữa bệnh tƣ nhõn trờn địa bàn; 55,6% số xó cú cửa hàng dƣợc phẩm (nhà thuốc) phục vụ bỏn thuốc phũng, chữa bệnh cho nhõn dõn trờn địa bàn.

+ Thụng tin liờn lạc: Ngành Bƣu chớnh - Viễn thụng đó phỏt triển đƣợc hơn 11.000 điểm phục vụ thụng tin liờn lạc; trong đú, cú 2.390 Bƣu cục; tất cả cỏc xó trờn cả nƣớc đó đƣợc chuyển phỏt bỏo chớ, trong đú cú 91% số xó đó cú bỏo đến trong ngày. Tớnh đến năm 2006 đó lắp đƣợc hơn 2.848 tổng đài bƣu điện tại vựng nụng thụn, 64/64 tỉnh thành cú mạng cỏp quang; 100% xó cú điện thoại cố định, bỡnh quõn 6,67 mỏy/100 dõn; lắp đặt 749 trạm truy cập

Internet và hơn 80.000 thuờ bao Internet tại khu vực nụng thụn; 7.920 điểm bƣu điện văn húa xó, đạt 85,5% (năm 2001 là 72%).

+ Nƣớc sạch và vệ sinh mụi trƣờng nụng thụn: Đến 2007 cú 70% dõn cƣ nụng thụn cú nƣớc sinh hoạt hợp vệ sinh (trong đú khoảng 30% ngƣời dõn đƣợc dựng nƣớc đạt tiờu chuẩn 09 của Bộ Y tế); 12% số xó cú hệ thống thoỏt nƣớc thải chung; 28% xó cú tổ chức thu gom rỏc thải và 51% ngƣời dõn nụng thụn sử dụng nhà tiờu hợp vệ sinh.

Một phần của tài liệu Phổ biến pháp luật cho người nông dân nông thôn và đồng bào dân tộc thiểu số trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền (Trang 55 - 59)