Vị trớ, vai trũ của cụng tỏc phổ biến, giỏo dục phỏp luật trong thời kỳ xõy dựng nhà nƣớc phỏp quyền

Một phần của tài liệu Phổ biến pháp luật cho người nông dân nông thôn và đồng bào dân tộc thiểu số trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền (Trang 47 - 54)

thời kỳ xõy dựng nhà nƣớc phỏp quyền

PBGDPL cú vị trớ, vai trũ đặc biệt quan trọng trong đời sống xó hội núi chung và trong quản lý nhà nƣớc núi riờng.

- Phổ biến, giỏo dục phỏp luật tỏc động vào ý thức của đối tượng.

Với nhiều hỡnh thức, biện phỏp khỏc nhau, PBGDPL nõng cao nhận thức và tỏc động trực tiếp đến ý thức của đối tƣợng. Trƣớc hết, cỏc hoạt động này tạo ra sự quan tõm đối với phỏp luật. Từ chỗ khụng để ý đến sự tồn tại của phỏp luật, đối tƣợng đƣợc phổ biến, giỏo dục bắt đầu dành sự quan tõm của mỡnh đối với phỏp luật, đồng thời sự hiểu biết về phỏp luật ngày càng đƣợc nõng cao. Phỏp luật chớnh là phƣơng tiện hàng đầu để Nhà nƣớc quản lý xó hội và cũng là phƣơng tiện cho mỗi ngƣời bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của mỡnh. Cụng tỏc phổ biến, gớỏo dục phỏp luật giỳp cho đối tƣợng nhận thức đƣợc những giỏ trị cao đẹp của phỏp luật và biết sử dụng phƣơng tiện hữu hiệu đú trong cuộc sống.

Một vai trũ hết sức quan trọng của cụng tỏc PBGDPL là tạo đƣợc niềm tin vào phỏp luật. Khi đó cú niềm tin, đối tƣợng sẽ biết tự điều chỉnh hành vi của mỡnh theo đỳng cỏc quy định của phỏp luật. Khụng những thế, họ cũn cú ý thức phờ phỏn, lờn ỏn những hành vi vi phạm, đi lại với cỏc quy định của phỏp luật.

+ Phổ biến, giỏo dục phỏp luật là một bộ phận quan trọng trong giỏo dục chớnh trị tư tưởng

V.I. Lờnin đó nhấn mạnh: "Luật là biện phỏp chớnh trị, là chớnh trị". Đƣờng lối cỏch mạng của Đảng ta- chỗ dựa của cụng cuộc đổi mới mọi mặt về chớnh trị, kinh tế, xó hội đó đi vào tất cả cỏc mặt của hoạt động lập phỏp, chỉ đạo nội dung của phỏp luật. Cú thể thấy rằng, ý thức phỏp luật là một bộ phận khụng thể thiếu của ý thức chớnh trị. Vỡ vậy, khi thực hiện DGPL sẽ tạo khả năng cho việc giỏo dục chớnh trị, hỡnh thành ở đối tƣợng giỏo dục những hiểu biết nhất định về chớnh trị. Ngƣợc lại, giỏo dục chớnh trị cú những sự đan xen nhất định trong nội dung của mỡnh những tƣ tƣởng phỏp lý.

+ Giỏo dục ý thức phỏp luật và đạo đức

Đạo đức là những tiờu chuẩn, những nguyờn tắc ứng xử đƣợc dƣ luận xó hội thừa nhận, quy định hành vi, quan hệ của con ngƣời với nhau và đối với xó hội.

Trong cỏc quan niệm về cụng bằng, thiện ỏc, nhõn đạo, tự do, lƣơng tõm, danh dự… khụng cú sự đối lập giữa phỏp luật và đạo đức. Phỏp luật là chỗ dựa và là cơ sở của việc hỡnh thành đạo đức mới. Cỏc nguyờn tắc căn bản của đạo đức mới đƣợc thể chế húa thành cỏc quy phạm phỏp luật. Do đú, phỏp luật bảo vệ và phỏt triển đạo đức, bảo vệ tớnh cụng bằng, chủ nghĩa nhõn đạo, tự do, lũng tin và lƣơng tõm con ngƣời. Giỏo dục đạo đức tạo nờn những tiền đề cần thiết để hỡnh thành ở cụng dõn sự tụn trọng sõu sắc đối với phỏp luật. Ngƣợc lại, DGPL tạo khả năng thiết lập trong đời sống thực tiễn thƣờng ngày những nguyờn tắc của đạo đức, củng cố nghĩa vụ đạo đức, thiết lập lập trƣờng khụng dung thứ với cỏc biểu hiện chống đối xó hội.

Cú thể núi, DGPL và giỏo dục đạo đức cựng tỏc động vào lũng tin của con ngƣời đối với sự cần thiết tuõn theo những nguyờn tắc cơ bản của đạo đức mới, lũng tin đối với giỏ trị xó hội của phỏp luật và lũng tin đối với những quy phạm đạo đức và phỏp luật trong đời sống thực tế hàng ngày, hƣớng đến hoàn thiện cỏc mối quan hệ giữa con ngƣời và con ngƣời.

- PBGDPL là khõu đầu tiờn trong quỏ trỡnh triển khai thực hiện phỏp luật.

Khẳng định vai trũ của phỏp luật trong đời sống xó hội gắn liền với quỏ trỡnh khụng ngừng nõng cao ý thức và nhõn cỏch, tớnh tớch cực tham gia của mọi tầng lớp nhõn dõn trong việc bảo vệ phỏp luật. Tăng cƣờng phỏp chế XHCN (mà một trong những yếu tố cấu thành là sự phỏt triển của nhận thức phỏp luật văn húa phỏp lý của nhõn dõn), mở rộng và hoàn thiện nền dõn chủ sẽ khụng cú ý nghĩa khi khụng thực hiện đƣợc một cỏch toàn diện, hiệu quả cụng tỏc DGPL cho cỏn bộ và nhõn dõn.

Việc thực thi và chấp hành phỏp luật phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khỏc nhau, trong đú cú yếu tố ý thức phỏp luật và văn húa phỏp lý của nhõn dõn.

Đặc trƣng rừ nột của ý thức phỏp luật- thể hiện thỏi độ của cỏc thành viờn trong xó hội đối với kỷ cƣơng, phỏp luật là sự đỏnh giỏ và ghi nhận tớnh cụng bằng của phỏp luật XHCN. Phỏp luật chỉ cú thể trở thành cụng cụ hữu hiệu để điều chỉnh cỏc quan hệ xó hội thành cỏc quan hệ xó hội đỳng đắn, chuẩn mực khi nú đƣợc xó hội ghi nhận, mà việc thực hiện, chấp hành nú trở thành một nhu cầu tất yếu khụng thể thiếu trong đời sống xó hội. Bởi thế, cú thể coi phỏp luật nhƣ một tiền đề tƣ tƣởng cho sự củng cố và phỏt triển nền phỏp chế.

Tuy nhiờn, trờn thực tế, khụng phải lỳc nào việc chấp hành phỏp luật cũng trở thành ý thức tự nguyện. Cho nờn, trong trƣờng hợp nhƣ vậy cần phải DGPL, để hỡnh thành ý thức phỏp luật cho những đối tƣợng đú, giỳp họ nhận ra những ƣu điểm của phỏp luật, đặc biệt là phỏp luật của nhà nƣớc XHCN là

tớnh cụng bằng, bỡnh đẳng, dõn chủ, nhõn đạo…Theo đú mà tự nguyện tuõn theo phỏp luật đề khụng VPPL, tự bảo vệ quyền và lợi ớch chớnh đỏng của mỡnh và do vậy cũng khụng phải sợ hói trƣớc phỏp luật.

- Phổ biến, DGPL là yờu cầu của nền phỏp chế và xõy dựng nhà nước phỏp quyền.

Túm lại, DGPL vơi những phƣơng thức khỏc nhau trong đú cú phổ biến, tuyờn truyền phỏp luật, tạo điều kiện cho việc nõng cao trỡnh độ văn húa phỏp lý cũng chịu ảnh hƣởng trực tiếp của hoạt động thực thi phỏp luật của cỏc cơ quan nhà nƣớc. Hiệu quả tỏc động này phục thuộc vào trỡnh độ văn húa phỏp lý của đội ngũ cỏn bộ, cụng chức; phụ thuộc vào việc họ thực thi đỳng phỏp luật, cú thỏi độ tụn trọng phỏp luật. Bởi vậy, thực hiện nhiệm vụ nõng cao căn húa phỏp lý đũi hỏi khụng chỉ nõng cao trỡnh độ văn húa chung của nhõn dõn mà cũn phải tăng cƣờng năng lực thực thi phỏp luật cho đội ngũ cỏn bộ, cụng chức cỏc cơ quan nhà nƣớc. Một trong những nguyờn nhõn của tỡnh trạng vi phạm phỏp luật là do trỡnh độ văn húa phỏp lý của một bộ phận nhõn dõn, trong đú cú cả cỏn bộ, cụng chức cũn thấp. Rừ ràng là việc nõng cao văn húa phỏp lý cú quan hệ gắn bú mật thiết với việc tiếp tục tăng cƣờng phỏp chế.

Trong điều kiện xõy dựng một xó hội cụng bằng, dõn chủ và văn minh thỡ một trong những điều kiện quan trọng là làm sao để ngƣời dõn đƣợc tham gia tớch cực vào cỏc hoạt động quản lý xó hội bằng phỏp luật. Tăng cƣờng dõn chủ cũng cú nghĩa là mở rộng sự tham gia của ngƣời dõn vào cỏc hoạt động lập phỏp, hành phỏp và tƣ phỏp, thực hiện giỏm sỏt cỏc hoạt động của cỏc cơ quan nhà nƣớc. Chớnh điều này đó nõng cao trỏch nhiệm của mỗi ngƣời trong xó hội. PBGDPL gúp phần quan trọng trong việc thỳc đẩy sự lớn mạnh của tớnh tớch cực, đảm bảo hành trang kiến thức phỏp lý cần thiết cho sự tham gia vào hoạt động xõy dựng phỏp luật và thực thi phỏp luật.

Qua mấy chục năm xõy dựng và đổi mới phƣơng thức tổ chức và hoạt động của bộ mỏy nhà nƣớc, Đảng ta đó nhận định xõy dựng nhà nƣớc phỏp

quyền Việt Nam XHCN, của dõn do dõn và vỡ dõn ở nƣớc ta trong cụng cuộc đổi mới đất nƣớc hiện nay là một đũi hỏi cấp thiết, phự hợp với những điều kiện phỏt triển khỏch quan của đất nƣớc và xu thế chung của thời đại. Tại Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ (1994), Đảng ta đó xỏc định nhiệm vụ và phƣơng hƣớng xõy dựng Nhà nƣớc phỏp quyền XHCN Việt Nam của nhõn dõn, do nhõn dõn và vỡ nhõn dõn. Đõy là nhiệm vụ lớn lao của Đảng và của toàn dõn tộc, cho nờn Đảng ta luụn quan tõm chỉ đạo thực hiện và cụ thể húa trong cỏc văn kiện của Đảng nhƣ: Nghị quyết Hội nghị Trung ƣơng 8 khúa VII, năm 1995; Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, IX và X.

Đảng ta cũng nhận định xõy dựng nhà nƣớc phỏp quyền là sự nghiệp cỏch mạng lõu dài, khú khăn và phức tạp. Chỳng ta vừa tiếp thu cú chọn lọc lý luận và thực tiễn của thế giới về xõy dựng nhà nƣớc phỏp quyền, vừa phải đảm bảo và phỏt huy bản sắc dõn tộc, kiờn định trờn con đƣờng XHCN. Theo đú chỳng ta đặt ra những phƣơng hƣớng, nhiệm vụ cơ bản sau: Hoàn thiện nhà nƣớc cộng hũa XHCN Việt Nam; hoàn thiện hệ thống phỏp luật; xõy dựng ý thức, lối sống tuõn thủ phỏp luật, xõy dựng nền văn húa phỏp lý; thực hiện dõn chủ húa đời sống kinh tờ, chớnh trị, văn húa xó hội của đất nƣớc; bảo đảm và bảo vệ quyền con ngƣời; đổi mới hệ thống chớnh trị; phỏt triển nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN; xõy dựng nền văn húa tiờn tiến đậm đà bản sắc dõn tộc; phỏt huy nội lực, chủ động tham gia hội nhập khu vực và quốc tế, giữ vững an ninh chớnh trị, trật tự an toàn xó hội…Trong đú cải cỏch bộ mỏy nhà nƣớc, xõy dựng hệ thống phỏp luật, thực hiện phỏp luật là nhiệm vụ đƣợc đặt lờn hàng đầu.

Nhà nƣớc phỏp quyền XHCN Việt Nam ngoài việc bảo đảm cỏc tiờu chớ của nhà nƣớc phỏp quyền núi chung, Nhà nƣớc phỏp quyền XHCN núi riờng, cũn cú một số đặc điểm:

1- Về quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển, Nhà nƣớc phỏp quyền XHCN Việt Nam đƣợc hỡnh thành và phỏt triển trờn cơ sở đỏnh đổ chế độ phong kiến, thực dõn, khụng kinh qua giai đoạn phỏt triển của chủ nghĩa tƣ bản.

2- Nhà nƣớc phỏp quyền XHCN Việt Nam là Nhà nƣớc của nhõn dõn, do nhõn dõn và vỡ nhõn dõn.

3- Trong Nhà nƣớc phỏp quyền XHCN Việt Nam, quyền lực nhà nƣớc là thống nhất, cú sự phõn cụng và phối hợp giữa cỏc cơ quan chức năng của nhà nƣớc để thực hiện cỏc quyền lập phỏp, hành phỏp và tƣ phỏp.

4- Nhà nƣớc phỏp quyền XHCN Việt Nam tổ chức và hoạt động theo nguyờn tắc tập trung dõn chủ.

5- Nhà nƣớc phỏp quyền XHCN Việt Nam cú trỏch nhiệm bảo đảm quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn, cụng dõn phải làm trũn nghĩa vụ của mỡnh đối với Nhà nƣớc và xó hội.

6- Nhà nƣớc phỏp quyền XHCN Việt Nam quản lý xó hội chủ yếu bằng phỏp luật, khụng ngừng tăng cƣờng và đổi mới cụng tỏc lập phỏp, hành phỏp và tƣ phỏp; đồng thời, thƣờng xuyờn quan tõm đến việc tuyờn truyền, DGPL, nõng cao ý thức phỏp luật cho nhõn dõn.

7- Đảng Cộng sản Việt Nam là lực lƣợng lónh đạo Nhà nƣớc và xó hội. Nhà nƣớc Cộng hũa XHCN Việt Nam là một loại hỡnh nhà nƣớc XHCN, bản chất của nhà nƣớc cũng do cơ sở kinh tế và cơ sở xó hội của nhà nƣớc XHCN quyết định. Trong điều kiện quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội hiện nay, nền kinh tế ở Việt Nam chƣa phải là nền kinh tế thuần nhất XHCN mà là nền kinh tế nhiều thành phần (kinh tế nhà nƣớc, kinh tế tập thể, kinh tế cỏ thể, kinh tế tƣ bàn tƣ nhõn, kinh tế tƣ bàn nhà nƣớc…), vận động theo cơ chế thị trƣờng, cú sự quản lý của nhà nƣớc, cú sự định hƣớng XHCN với cỏc hỡnh thức sở hữu cơ bản nhƣ sở hữu toàn dõn, sở hữu tập thể, sở hữu tƣ nhõn và nhiều hỡnh thức tổ chức sản xuất, kinh doanh đa dạng, đan xen, hỗn hợp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kết luận chƣơng 1

Trờn đõy là những vấn đề lý luận cơ bản về PBGDPL núi chung và PBGDPL cho ngƣời dõn nụng thụn và đồng cỏc dõn tộc miền nỳi của nƣớc

ta hiện nay. Từ những phõn tớch nờu trờn cú thể rỳt ra một số nhận định cơ bản sau:

- PBGDPL là một hoạt động cú định hƣớng, cú tổ chức nhằm cung cấp tri thức phỏp luật, bồi dƣỡng tỡnh cảm và và hành vi hợp phỏp cho đối tƣợng PBGDPL nhằm nõng cao ý thức phỏp luật đỳng đắn thúi quen hành động phự hợp với cỏc quy định của phỏp luật. Từ đú tạo ra một trật tự xó hội: "Sống và làm việc theo Hiến phỏp và phỏp luật", khụng ngừng tăng cƣờng phỏp chế XHCN cho vựng dõn cƣ nụng thụn và đồng bào dõn tộc thiểu số.

- PBGDPL là quỏ trỡnh nhằm nõng cao dõn trớ phỏp lý, vỡ vậy để đạt đƣợc mục đớch đú thỡ chủ thể PBGDPL phải tỡm hiểu, nghiờn cứu cỏc đối tƣợng GDPL để ỏp dụng hỡnh thức và phƣơng phỏp PBGDPL phự hợp nhằm mang lại hiệu quả cao, vỡ thế khi tiến hành PBGDPL phải phõn loại đối tƣợng, đặc biệt là ngƣời dõn ở nụng thụn và đồng bào cỏc dõn tộc ớt ngƣời thỡ phải cú phƣơng phỏp PBGDPL phự hợp, dễ nhớ, dễ hiểu trỏnh lấy tƣ duy vũng vo trừu tƣợng.

- Khi PBGDPL cho ngƣời dõn nụng thụn và đồng bào dõn tộc thiểu số phải chỳ trọng đến đặc điểm đối tƣợng, chủ thể GDPL lựa chọn nội dung phỏp luật nào phự hợp với điều kiện kinh tế - xó hội ở địa phƣơng, ƣu tiờn cho việc tuyờn truyền PBGDPL đối với những lĩnh vực nào mang tớnh chất cấp bỏch, thời sự liờn quan đến đời sống hàng ngày của họ.

Những nội dung cơ bản đƣợc phõn tớch ở chƣơng 1 sẽ là cơ sở, là sợi chỉ xuyờn suốt cho việc phõn tớch đỏnh giỏ thực trạng và phƣơng hƣớng hoàn thiện cụng tỏc PBGDPL ngƣời dõn nụng thụn và đồng bào dõn tộc thiểu số đƣợc trỡnh bày ở những chƣơng tiếp theo.

Chương 2

Một phần của tài liệu Phổ biến pháp luật cho người nông dân nông thôn và đồng bào dân tộc thiểu số trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền (Trang 47 - 54)