Phổ biến giỏo dục phỏp luật thụng qua hoạt động xột xử của Tũa ỏn

Một phần của tài liệu Phổ biến pháp luật cho người nông dân nông thôn và đồng bào dân tộc thiểu số trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền (Trang 119 - 122)

- Tỡnh hỡnh văn húa xó hội, y tế, giỏo dục và thực hiện chớnh sỏch:

3.3.7. Phổ biến giỏo dục phỏp luật thụng qua hoạt động xột xử của Tũa ỏn

Tũa ỏn

Giỏo dục phỏp luật qua hoạt động xột xử đƣợc ghi nhận trong Luật tổ chức tũa ỏn nhõn dõn năm 2002, bằng hoạt động của mỡnh "Tũa ỏn giỏo dục cho mọi ngƣời ý thức tụn trọng phỏp luật, rốn luyện thúi quen tuõn thủ phỏp luật, cần làm cho mọi ngƣời tin rằng bất cứ sự vi phạm phỏp luật nào cựng sẽ bị Tũa ỏn và xó hội lờn ỏn, giỏo dục mọi cụng dõn ý thức tham gia vào hoạt động đấu tranh phũng chống tội phạm".

Trong cụng tỏc xột xử cỏc vụ ỏn hỡnh sự, phải tăng cƣờng đƣa một số vụ ỏn điểm xột xử lƣu động tại địa bàn nơi xảy ra tội phạm hoặc nơi xảy ra tranh chấp, vừa mang tớnh chất tuyờn truyền, DGPL cho nhõn dõn thụng qua việc xột xử để tạo sự cụng bằng và sự tin tƣởng vào phỏp luật trong nhõn dõn, vừa cú tỏc dụng đấu tranh chống cỏc luận điệu tuyờn truyền, xuyờn tạc chớnh sỏch đại đoàn kết cỏc dõn tộc của Đảng và nõng cao tinh thần cảnh giỏc trong nhõn dõn, đặc biệt là ngƣời dõn nụng thụn và đồng bào dõn tộc thiểu số.

Nhƣ vậy, cựng với Thẩm phỏn và cỏc thành viờn trong hội đồng xột xử, cũn cú cỏc chủ thể khỏc nhƣ Kiểm sỏt viờn, Thƣ ký tũa ỏn, Luật sƣ…cũng cú những tỏc động giỏo dục đến cỏc đối tƣợng khỏc nhau. Thẩm phỏn, Kiểm sỏt viờn, Luật sƣ luụn phải ý thức đƣợc rằng mọi hoạt động của họ đều hƣớng tới đảm bảo cả chức năng giỏo dục. Họ phải tỏc động đến cả bị cỏo, thức tỉnh trong bị cỏo cảm giỏc lầm lỗi và mong muốn đƣợc sửa chữa lỗi lầm đú. Họ cần phải tỏc động đến tất cả những ngƣời tham dự phiờn tũa, hỡnh thành cho những ngƣời này ý thức phỏp luật XHCN, chỉ ra cho họ con đƣờng đấu tranh chống hành vi vi phạm phỏp luật, củng cố phẩm chất ý chớ cần thiết cho họ trong cuộc đấu tranh này.

Giỏo dục qua hoạt động xột xử là giỏo dục đặc biệt. Thụng qua hoạt động xột xử đặc biệt là xột xử lƣu động, cỏc chủ thể giỏo dục cung cấp tri thức phỏp luật, bồi dƣỡng tỡnh cảm, thỏi độ đỳng đắn đối với phỏp luật một cỏch cú mục đớch, cú chủ định, cú tổ chức đến đối tƣợng giỏo dục nhằm hỡnh thành ở họ cỏc

tri thức phỏp luật, cảm xỳc và lũng tin vào phỏp luật, làm cơ sở cho hành vi và lối sống theo phỏp luật của mọi cụng dõn.cú thể giỳp cho những ngƣời tham gia tố tụng (bị cỏo, ngƣời làm chứng, ngƣời bị hại, nguyờn đơn, bị đơn, ngƣời khởi kiện, ngƣời bị kiện) và những ngƣời theo dừi phiờn tũa (trực tiếp tại Tũa ỏn hay giỏn tiếp qua cỏc phƣơng tiện thụng tin đại chỳng) hiểu sõu sắc và rừ ràng hơn về những quy định của phỏp luật đƣợc ỏp dụng để giải quyết vụ ỏn. Từ đú họ cú thể tự đỏnh giỏ về hành vi và trỏch nhiệm phỏp lý của mỡnh, giỳp hỡnh thành ở họ những cảm xỳc về sự cụng bằng nghiờm minh của phỏp luật, tụn trọng cỏc đại diện của cụng lý, giỳp họ định hƣớng hành vi phự hợp với yờu cầu của phỏp luật (cụ thể là phự hợp với những bản ỏn, quyết định đỳng đắn của hội đồng xột xử), giỳp định hƣớng dƣ luận xó hội, nhờ đú mà phỏt huy tỏc dụng phũng ngừa riờng và phũng ngừa chung của hoạt động xột xử cũng nhƣ hoạt động giỏo dục.

Để nõng cao hiệu quả PBGDPL thụng qua hoạt động xột xử trong những năm tới tụi kiến nghị một số vấn đề sau:

Một là: Cần đào tạo một đội ngũ cỏn bộ tũa ỏn, cỏc thẩm phỏn là

ngƣời dõn tộc tại chỗ cú đủ năng lực, phẩm chất đảm bảo đỏp ứng hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao.

Hai là: Cần tăng cƣờng cụng tỏc xột xử lƣu động, đƣa xuống tận buụn

làng để xột xử cỏc vụ ỏn xảy ra tại địa phƣơng nhằm thụng qua cụng tỏc xột xử vừa xử lý ngƣời vi phạm và gúp phần vào việc phũng ngừa, giỏo dục chung đối với xó hội.

Ba là: Phải phối kết hợp tốt giữa cơ quan xột xử với cơ quan thụng tấn

bỏo chớ, truyền thanh, truyền hỡnh (cú thể truyền hỡnh trực tiếp) xột xử những vụ ỏn điểm để nhõn dõn cựng theo dừi, phƣơng tiện này vừa nhanh, nhạy thu hỳt đụng đảo ngƣời theo dừi và qua đú để tuyờn truyền, GDPL.

Bốn là: Địa điểm xử ỏn phải đảm bảo đƣợc tớnh nghiờm trang, đủ ỏnh

sỏng, õm thanh và ghế ngồi cho nhõn dõn cựng tham dự, tạo điều kiện cho đối tƣợng cú thể theo dừi, ghi chộp đƣợc những quy định cần thiết của phỏp

3.3.8. Phổ biến giỏo dục phỏp luật thụng qua trợ giỳp phỏp lý

Trợ giỳp phỏp lý là việc cung cấp dịch vụ phỏp lý miễn phớ cho của

cỏc tổ chức thực hiện trợ giỳp phỏp lý cho ngƣời nghốo, ngƣời cú cụng với cỏch mạng, đồng bào dõn tộc thiểu số ở vựng đặc biệt khú khăn và một số đối tƣợng cú hoàn cảnh khú khăn khỏc theo quy định của phỏp luật. Mục đớch của hoạt động trợ giỳp phỏp lý là nhằm giỳp ngƣời đƣợc trợ giỳp phỏp lý bảo vệ quyền, lợi ớch hợp phỏp, nõng cao hiểu biết phỏp luật, ý thức tụn trọng và chấp hành phỏp luật; gúp phần bảo vệ cụng lý, bảo đảm cụng bằng xó hội, phũng ngừa, hạn chế tranh chấp và vi phạm phỏp luật, gúp phần bảo đảm cho mọi cụng dõn đều bỡnh đẳng trƣớc phỏp luật, thực hiện cụng bằng xó hội.

Chủ thể thực hiện trợ giỳp phỏp lý hiểu theo nghĩa rộng bao gồm cỏc tổ chức trợ giỳp phỏp lý nhà nƣớc và cỏc tổ chức hành nghề luật sƣ, tổ chức tƣ vấn phỏp luật của cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội, chớnh trị xó hội nghề nghiệp. Cũn nếu hiểu theo nghĩa hẹp, chủ thể thực hiện trợ giỳp phỏp lý chỉ bao gồm cỏc tổ chức trợ giỳp phỏp lý nhà nƣớc, đú là cỏc Trung tõm trợ giỳp phỏp lý nhà nƣớc và cỏc Chi nhỏnh của Trung tõm ở địa phƣơng (hiện nay đó cú 64 Trung tõm trợ giỳp phỏp lý nhà nƣớc đƣợc thành lập ở cỏc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng).

Theo quy định của Luật trợ giỳp phỏp lý thỡ ngƣời thực hiện trợ giỳp phỏp lý bao gồm: Trợ giỳp viờn phỏp lý, Cộng tỏc viờn, Luật sƣ, Tƣ vấn viờn phỏp luật. Đối tƣợng đƣợc hƣởng trợ giỳp phỏp lý miễn phớ là ngƣời thuộc hộ nghốo; ngƣời cú cụng với cỏch mạng; đồng bào dõn tộc thiểu số thƣờng trỳ ở cỏc vựng cú điều kiện kinh tế, xó hội đặc biệt khú khăn; ngƣời già cụ đơn, ngƣời tàn tật, trẻ em khụng nơi nƣơng tựa. Bờn cạnh đú, trong khuụn khổ Dự ỏn hợp tỏc quốc tế về trợ giỳp phỏp lý ở Việt Nam thỡ một số đối tƣợng khỏc nhƣ ngƣời chƣa thành niờn, đồng bào dõn tộc núi chung, phụ nữ, trẻ em là nạn nhõn của bạo lực trong gia đỡnh và tội phạm buụn bỏn phụ nữ, trẻ em cũng đƣợc trợ giỳp phỏp lý miễn phớ.

Hoạt động trợ giỳp phỏp lý đƣợc thực hiện dƣới nhiều hỡnh thức khỏc nhau nhƣ: tƣ vấn phỏp luật, tham gia tố tụng, đại diện ngoài tố tụng và một số hỡnh thức khỏc. Trợ giỳp phỏp lý đƣợc thực hiện đối với tất cả cỏc vụ việc cú liờn quan đến quyền và lợi ớch hợp phỏp của ngƣời đƣợc trợ giỳp phỏp lý trong hầu hết cỏc lĩnh vực phỏp luật, trừ cỏc vụ việc cú liờn quan đến lĩnh vực kinh doanh, thƣơng mại. Hoạt động trợ giỳp phỏp lý hoàn toàn miễn phớ đối với ngƣời đƣợc trợ giỳp phỏp lý. Ngƣời yờu cầu trợ giỳp phỏp lý khụng phải trả bất kỳ một khoản lệ phớ hay thự lao nào dƣới bất kỳ hỡnh thức nào. Kinh phớ hoạt động trợ giỳp phỏp lý do ngõn sỏch Nhà nƣớc cấp và nguồn tài trợ của cỏc tổ chức, cỏ nhõn trong và ngoài nƣớc.

Thụng qua hoạt động trợ giỳp phỏp lý, bằng cỏc hỡnh thức trợ giỳp phỏp lý nhƣ: tƣ vấn phỏp luật, tham gia tố tụng, trợ giỳp phỏp lý lƣu động, sinh hoạt Cõu lạc bộ trợ giỳp phỏp lý, v.v... ngƣời thực hiện trợ giỳp phỏp lý PBGDPL cho ngƣời đƣợc trợ giỳp phỏp lý, giỳp họ nõng cao trỡnh độ hiểu biết phỏp luật để xử sự phự hợp với cỏc quy định của phỏp luật và biết vận dụng phỏp luật để bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của bản thõn và gia đỡnh khi bị xõm phạm.

Xuất phỏt từ những ƣu điểm nờu trờn, cỏc cấp chớnh quyền từ Trung ƣơng đến địa phƣơng cần quan tõm hơn nữa đến việc bồi dƣỡng đội ngũ cỏn bộ làm cụng tỏc trợ giỳp phỏp lý và cộng tỏc viờn trợ giỳp phỏp lý tại cỏc địa phƣơng, cũng nhƣ bố trớ hợp lý nguồn kinh phớ cho hoạt động này. Đặc biệt là mảng trợ giỳp phỏp lý theo Đề ỏn 30a cho 63 huyện nghốo của Chớnh Phủ trong giai đoạn hiện nay.

Một phần của tài liệu Phổ biến pháp luật cho người nông dân nông thôn và đồng bào dân tộc thiểu số trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền (Trang 119 - 122)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)