Đặc điểm cụng tỏc phổ biến, giỏo dục phỏp luật cho người nụng dõn nụng thụn và đồng bào dõn tộc thiểu số ở nước ta

Một phần của tài liệu Phổ biến pháp luật cho người nông dân nông thôn và đồng bào dân tộc thiểu số trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền (Trang 34 - 44)

nụng dõn nụng thụn và đồng bào dõn tộc thiểu số ở nước ta

Giỏo dục là "quốc sỏch hàng đầu", là sự nghiệp của Đảng, Nhà nƣớc và nhõn dõn ta. Nhà nƣớc " thực hiện kế hoạch phỏt triển sự nghiệp giỏo dục thống nhất quản lý hệ thống giỏo dục quốc dõn về mục tiờu, chƣơng trỡnh nội dụng kế hoạch giỏo dục. GDPL là một chƣơng trỡnh và kế hoạch của sự nghiệp giỏo dục núi chung ở nƣớc ta, giỏo dục ở nƣớc ta là thống nhất, khụng cú nền giỏo dục cho từng tỉnh hoặc thành phố và vỡ vậy, GDPL khụng cú "con đƣờng"đi riờng cho mỗi tỉnh thành. Giỏo dục núi chung và GDPL núi riờng ở từng miền, từng vựng, địa phƣơng khụng nằm ngoài cỏi "chung" đú, song thực tế thực hiện giỏo dục chỉ ra tớnh phong phỳ đa dạng của cụng tỏc quan trọng này. Để cụng tỏc giỏo dục đƣợc thực hiện cú hiệu quả cần xỏc định rừ đặc điểm của GDPL cho ngƣời dõn nụng thụn và đồng bào dõn tộc thiểu số ở những vựng, miền, địa phƣơng cú điều kiện kinh tế- văn húa - xó hội đặc biệt khú khăn.

Đặc điểm thứ nhất: Đối tượng GDPL ở đõy là người nụng dõn nụng thụn và đồng bào sõn tộc thiểu số sống trờn phạm vi cả nước Việt Nam.

Nhƣ vậy, đối tƣợng PBGDPL ở đõy chủ yếu là ngƣời nụng dõn nụng thụn và đồng bào dõn tộc thiểu số mà khụng phải là cỏn bộ cụng chức. Ngƣời dõn và đồng bào ở đõy là những ngƣời đủ 6 tuổi trở lờn, cú hộ khẩu thƣờng trỳ và tạm trỳ tại một địa bàn nhất định. Họ là nụng dõn, cụng nhõn, là ngƣời lao động khỏc ở cỏc lĩnh vực của đời sống kinh tế xó hội trong phạm vi một địa phƣơng nhất định. Đõy là đối tƣợng cú tớnh "phổ biến" trong đú cú GDPL cho học sinh trong nhà trƣờng từ cấp tiểu học đến phổ thụng trung học. Đặc điểm này khỏc với GDPL núi chung, khỏc với GDPL trong nhà trƣờng, khỏc với GDPL trong cỏc trƣờng cao đẳng, đại học và dạy nghề, GDPL cho CBCC hoặc GDPL cho cụng nhõn.

Cơ cấu của đối tƣợng là ngƣời dõn nụng thụn và đồng bào dõn tộc thiểu số trong phạm vi cả nƣớc. Việt Nam cú 54 dõn tộc, trong đú cú 53 dõn tộc thiểu số, chiếm khoảng 14% tổng số dõn của cả nƣớc. Dõn tộc Việt (cũn gọi là ngƣời Kinh) chiếm gần 86%, tập trung ở những miền chõu thổ và đồng bằng ven biển. Những dõn tộc thiểu số, trừ ngƣời Hoa, ngƣời Chăm và ngƣời Khmer phần lớn đều tập trung ở cỏc vựng cao nguyờn. Trong số cỏc sắc dõn thiểu số, đụng dõn nhất là cỏc dõn tộc Tày, Thỏi, Mƣờng, Hoa, Khmer, Nựng..., mỗi dõn tộc cú dõn số khoảng một triệu ngƣời. Cỏc dõn tộc Brõu, Rơ Măm, Ơ Đu cú số dõn ớt nhất, với khoảng vài trăm cho mỗi nhúm. Cú một số dõn tộc thiểu số đó định cƣ trờn lónh thổ Việt Nam từ rất lõu đời, nhƣng cũng cú cỏc dõn tộc chỉ mới di cƣ vào Việt Nam trong vài trăm năm trở lại đõy nhƣ ngƣời Hoa ở miền Nam.

Đa số nhõn dõn cỏc dõn tộc ớt ngƣời đều khụng biết tiếng núi và chữ viết của ngƣời Kinh, đõy là hạn chế lớn nhất khi tiếp thu những tri thức phỏp luật.

Tõm lý của ngƣời dõn tộc ớt ngƣời thƣờng hay tự ti, bảo thủ, bao gồm cả tƣ tƣởng cục bộ địa phƣơng, địa phƣơng chủ nghĩa, cỏc cộng đồng, cỏc cụm dõn

cƣ, dũng họ cú phong tục tập quỏn riờng biệt. Nhõn dõn cỏc dõn tộc ớt ngƣời vẫn cũn sử dụng hệ thống luật tục. Luật tục mang tớnh khu vực, điển hỡnh ở nƣớc ta phải kể đến là Luật tục của đồng bào cỏc dõn tộc Tõy nguyờn, đặc biệt là Luật tục ấ đờ. M’Nụng. Luật tục tỏc động mạnh mẽ đến đời sống của đồng bào, cú phạm vi điều chỉnh rộng, bao quỏt tất cả cỏc lĩnh vực xó hội. Luật tục cú tớnh tiến bộ, tớch cực đƣợc Nhà nƣớc thừa nhận và cộng đồng dõn cƣ tự giỏc tuõn theo. Ngƣợc lại, những hủ tục nặng nề, lạc hậu nhƣ thỏch cƣới, tang ma, lấy nhiều vợ (tục nối dõy)…khi tiến hành PBGDPL phải chỳ ý và thận trọng cú phờ phỏn nhƣng hết sức khộo lộo, tế nhị đối với những hủ tục lạc hậu này.

Ở nụng thụn Việt Nam, gia tộc đúng vai trũ rất quan trọng. Nếu phƣơng Tõy coi trọng vai trũ của cỏ nhõn thỡ phƣơng Đụng coi trọng vai trũ của gia đỡnh và gia tộc. Nhƣng nếu xột ở phƣơng đụng với nhau, Trung Quốc xem gia đỡnh nặng hơn gia tộc thỡ ở Việt Nam gia tộc lại quan trọng hơn gia đỡnh. Mỗi gia tộc đều cú trưởng họ (hay cũn gọi là tộc trưởng), nhà thờ họ, gia phả, giỗ họ,...

Ở nhiều làng, hầu hết dõn cƣ ở làng đú đều cú quan hệ họ hàng với nhau. Việc đú cũn lƣu lại dấu ấn trong tờn của rất nhiều làng hiện nay nhƣ: làng Đặng Xỏ (xỏ = nơi ở, Đặng Xỏ = nơi ở của họ Đặng), Chõu Xỏ, Lờ Xỏ,... Tƣơng truyền Chử Đồng Tử sinh ra ở làng Chử Xỏ, huyện Khoỏi Chõu, tỉnh

Hƣng Yờn. Ở Tõy Nguyờn cũn phổ biến tỡnh trạng cỏc thế hệ của một gia tộc sống tập trung trong một mỏi nhà dài, bờn trong nhà đú đƣợc chia thành từng ngăn nhỏ cho cỏc gia đỡnh. Một nhà nhƣ thế cú thể chứa đến hơn trăm ngƣời. Cũn ở phần lớn miền quờ Việt Nam hiện nay vẫn cú gia đỡnh cú đến ba (tam

đại đồng đường) hay bốn (tứ đại đồng đường) thế hệ cựng chung sống.

Vỡ gia tộc cú vai trũ quan trọng nờn tụn ti của từng ngƣời cũng rất

đƣợc coi trọng. Ở Việt Nam hệ thống tụn ti trong gia tộc đƣợc phõn biệt rất chi li tới 9 thế hệ (gọi là cửu đại):

Việc thờ cỳng, lễ tết trong gia tộc cũng tuõn thủ theo nguyờn tắc cửu đại này. Nghĩa là khi ngƣời cú vai "Tụi" cũn sống thỡ ngƣời ở vai này cú trỏch

nhiệm tham gia thờ cỳng (nếu ngƣời vai trờn đó chết), lễ tết (nếu ngƣời vai trờn cũn sống) những ngƣời cú vai từ "Kỵ" trở xuống đến ngƣời cú vai "Cha". Những ngƣời cú vai "Con", "Chỏu", "Chắt", "Chỳt" của ngƣời đú vẫn cú trỏch nhiệm phải tuõn thủ.

Ngƣời đàn ụng lớn nhất trong gia đỡnh chịu trỏch nhiệm thờ cỳng tổ tiờn (nếu ngƣời ở vai trờn khụng cũn sống), chỉ khi ngƣời này mất đi thỡ việc thờ cỳng sẽ chuyển sang ngƣời con trai lớn (đớch tụn). Trong trƣờng hợp, ngƣời đàn ụng khụng cú con trai thỡ việc thờ cỳng tổ tiờn sẽ chuyển sang ngƣời chỳ kế cận và nguyờn tắc trờn lại ỏp dụng cho gia đỡnh ngƣời chỳ.

Trong khi đú ở cỏc nƣớc khỏc, vớ dụ trong tiếng Anh, chỉ cú từ cho ba đời, cỏc đời trƣớc và sau nữa chỉ thờm tiền tố vào một trong ba từ đú. Ngoài ra cũn cú những danh từ chỉ riờng những ngƣời họ hàng xa hơn nhƣ: "chỳ" (em trai của "bố"), "cậu" (em trai của "mẹ"), "cụ" (em gỏi của "bố"), "dỡ" (em gỏi của "mẹ"), "thớm" (vợ của "chỳ"), "mợ" (vợ của "cậu"), "bỏc" (anh hay chị của "bố" và của "mẹ"); một vài vựng cú thể cú cỏch gọi biến tƣớng đi nhƣ: anh của bố, mẹ đều gọi bằng "bỏc", cũn chị của bố, mẹ lại vẫn gọi là "cụ" - nhƣ ở Thanh Miện (Hải Dƣơng), Kiến An (Hải Phũng) - hoặc anh, chị của bố gọi là "bỏ" cũn anh, chị của mẹ gọi là "bỏc" hay ngƣợc lại v.v. Tụn ti rất đƣợc tụn trọng, một ngƣời ớt tuổi, xếp theo vai vế, cú thể là "ụng" của một ngƣời

nhiều tuổi - Bộ bằng củ khoai, cứ vai mà gọi (tục ngữ).

Đặc điểm thứ hai: Chủ thể GDPL cho người nụng dõn nụng thụn và đồng bào dõn tộc thiểu số.

Chủ thể PBGDPL là ngƣời truyền thụ, hƣớng dẫn, giải thớch phỏp luật cho nhõn dõn. Nếu PBGDPL là một dạng tổ chức thực hiện phỏp luật, tăng cƣờng phỏp chế XHCN thỡ trỏch nhiệm về tỡnh hỡnh thực hiện phỏp luật trƣớc hết thuộc về cỏc cơ quan nhà nƣớc. PBGDPL cho nhõn dõn vỡ thế là nhiệm vụ của nhà nƣớc. Ở địa phƣơng Hội đồng nhõn dõn quyết định biện phỏp bảo đảm việc thi hành Hiến phỏp, phỏp luật.

Ủy ban nhõn dõn (UBND) là cơ quan hành chớnh nhà nƣớc ở địa phƣơng là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhõn dõn (HĐND) cựng cấp. Nhƣ vậy, UBND là chủ thể tuyờn truyền GDPL cho nhõn dõn. Thực hiện nhiệm vụ này UBND giao cho Sở Tƣ phỏp, phũng Tƣ phỏp ở địa phƣơng.

Cỏc Sở tƣ phỏp đều cú phũng Tuyờn truyền và GDPL. Việc tổ chức lực lƣợng thực hiện tuyờn truyền GDPL ở cỏc địa phƣơng cú những loại chủ thể giống nhau, nhƣng cũng cú những loại chủ thể GDPL cụ thể khỏc nhau. Ngƣời làm cụng tỏc PBGDPL đỏp ứng tiờu chuẩn quy định tại Thụng tƣ số 18/2010/TT-BTP ngày 05/11/2010 của Bộ Tƣ phỏp quy định về Bỏo cỏo viờn phỏp luật.

Cỏc luật sƣ, luật gia khụng phải là CBCC cú nghĩa họ hành nghề chuyờn trỏch. Chủ thể này cần phải đƣa họ vào trong đội ngũ bỏo cỏo viờn phỏp luật bởi họ cú trỡnh độ phỏp lý vững và thụng qua hoạt động tƣ vấn, bào chữa cỏc luật gia, luật sƣ đó gúp phần hết sức quan trọng vào cụng tỏc GDPL. Ngoài những quy định cho chủ thể PBGDPL núi chung thỡ đối với cụng tỏc PBGDPL cho ngƣời dõn nụng thụn và đồng bào dõn tộc thiểu số đũi hỏi phải cú kiến thức về phong tục tập quỏn, tiếng núi chữ viết của ngƣời dõn địa phƣơng. Đú là điểm cần và đủ để chủ thể thực hiện tốt cụng tỏc PBGDPL cho cỏc đối tƣợng của mỡnh.

Đặc điểm thứ ba: Nội dung GDPL cho người nụng dõn nụng thụn và đồng bào dõn tộc ớt người.

Đối với đối tƣợng là ngƣời nụng dõn nụng thụn và đồng bào dõn tộc thiểu số ở nƣớc ta hiện nay theo tụi cần tập trung phổ biến, giỏo dục một số nội dung cụ thể nhƣ sau:

- Quyền và nghĩa vụ cơ bản của ngƣời cụng dõn.

- Cỏc chế độ, chớnh sỏch mà Đảng và nhà nƣớc đặc biệt ƣu tiờn cho ngƣời dõn nụng thụn và đồng bào dõn tộc thiểu số

- Cỏc đạo luật cơ bản: Luật hỡnh sự, Bộ luật dõn sự, Luật đất đai, Luật hụn nhõn gia đỡnh, Luật biờn giới hải đảo, bảo vệ phỏt triển rừng, phũng chống ma tỳy, phỏp luật về hụn nhõn gia đỡnh, phỏt huy tập quỏn tốt đẹp, tăng cƣờng tỡnh làng nghĩa xúm tại cộng đồng dõn cƣ.…

- Phỏp lệnh về dõn chủ ở xó, phƣờng, thị trấn…

- Nội dung PBGDPL đan xen gắn kết với nội dung giỏo dục chớnh trị tƣ tƣởng, giỏo dục đạo đức. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Phờ phỏn cỏc luật tục lạc hậu, trỏi với phỏp luật của nhà nƣớc, với lợi ớch của xó hội, tập thể, kỡm hóm văn minh tiến bộ.

- GDPL về đoàn kết cỏc dõn tộc, đoàn kết toàn dõn...

Ngoài những nội dung nờu trờn, chủ thể PBGDPL cần hƣớng dẫn nhõn dõn thực hiện đỳng tập quỏn tốt đẹp, cỏc luật tục cũn phự hợp với phỏp luật, hƣơng ƣớc, quy ƣớc tại cộng đồng dõn cƣ. Đồng thời chỉ ra cho nhõn dõn thấy đƣợc những hủ tục lạc hậu, những luật tục trỏi với lợi ớch của cộng đồng và phỏp luật của nhà nƣớc trong giai đoạn mới hiện nay.

Đặc điểm thứ tư: Cỏc hỡnh thức và phương phỏp giỏo dục.

Về cỏc hỡnh thức hay "mụ hỡnh" hoặc "con đƣờng" GDPL ở nƣớc ta thực chất chƣa cú cỏc hỡnh thức giỏo dục đƣợc xỏc định ổn định về mặt lý luận vẫn đang trong giai đoạn tỡm tũi thử nghiệm. Thành tựu về giỏo dục học ở nƣớc ta đó tổng kết cú tớnh giỏo khoa về giỏo dục cụng dõn trong đú cú chỉ dẫn "con đƣờng giỏo dục ý thức cụng dõn" bao gồm:

- Giỏo dục thụng qua giảng dạy phỏp luật trong nhà trƣờng.

- Giỏo dục thụng qua cỏc dạng hoạt động xó hội nhƣ xõy dựng gia đỡnh văn húa hay cỏc cuộc vận động cú tớnh phong trào trong nhõn dõn.

- GDPL thụng qua cỏc lễ hội. - Tổ chức cỏc sinh hoạt đoàn thể.

- Tổ chức cỏc cuộc thi tỡm hiểu phỏp luật hấp dẫn và cú thƣởng. Đú là những "con đƣờng" chung nhất đƣợc vận dụng trong GDPL. Đối với đồng bào dõn tộc thiểu số ở vựng nỳi, nhúm tỏc giả trong tỏc phẩm: "Một số vấn đề

về giỏo dục phỏp luật ở miền nỳi và vựng dõn tộc thiểu số", đó nờu cỏc hỡnh

thức (mụ hỡnh) GDPL sau đõy:

- Giỏo dục phỏp luật thụng qua cụng tỏc hũa giải.

- Giỏo dục phỏp luật thụng qua hoạt động bỏo chớ tuyờn truyền. - Giỏo dục phỏp luật thụng qua một số loại hỡnh trƣờng học. - Giỏo dục phỏp luật thụng qua cỏc sinh hoạt truyền thống

Cỏc hỡnh thức GDPL kể trờn mang tớnh phổ biến cú thể ỏp dụng rộng rói ở cỏc vựng miền, cỏc dõn tộc ở miền xuụi cũng nhƣ ở miền ngƣợc. Cỏc hỡnh thức này ỏp dụng ở vựng nụng thụn và miền nỳi sẽ phự hợp và cú hiệu quả cao.

Ở mỗi một hỡnh thức giỏo dục việc sử dụng cỏc phƣơng phỏp giỏo dục ở từng nơi đối với từng loại đối tƣợng sẽ khỏc nhau. Đặc điểm nổi bật là việc dựng tiếng núi, chữ viết của cỏc dõn tộc sẽ hiệu quả hơn dựng tiếng núi ngƣời Kinh và chữ quốc ngữ. Ngƣời dõn tộc trực tiếp làm cụng tỏc hũa giải hoặc giảng dạy phỏp luật hoặc tổ chức cỏc lễ hội dõn tộc sẽ cú hiệu quả hơn. Cỏc phƣơng tiện thụng tin đại chỳng nhƣ sỏch bỏo, đài phỏt thanh, truyền hỡnh, đƣợc sử dụng ở nụng thụn và miền cũng nhƣ những đặc điểm riờng biệt nhƣ tiếng núi, hỡnh ảnh và cỏc yờu cầu về kỹ thuật phự hợp với địa hỡnh nụng thụn, rừng nỳi. Nếu nhƣ ở thành phố vụ tuyến truyền hỡnh là phƣơng tiện chuyển tải thụng tin là chủ yếu thỡ ở nụng thụn và miền nỳi Radio casetes lại là phƣơng tiện truyền thụng phổ biến phự hợp với đồng bào dõn tộc ớt ngƣời vỡ cú những địa phƣơng vựng sõu vựng xa lƣới điện quốc gia chƣa tới, vụ tuyến chƣa sử dụng đƣợc v.v... Bởi vỡ đa số thời gian trong một ngày, nhõn dõn lao động làm việc ở những nơi khụng cú vụ tuyến thỡ thƣờng họ sẽ mang bờn mỡnh một chiếc Radio để cú thể theo dừi tin tức thời sự ở mọi lỳc, mọi

nơi nhƣ đi ruộng, làm rẫy...Nhƣ vậy con đƣờng mà phỏp luật đến với nhõn dõn, cỏc hỡnh thức phƣơng phỏp GDPL khụng thể rập khuụn ở mọi miền là giống nhau. Nếu khụng xem xột những đặc điểm và yờu cầu riờng biệt này thỡ cụng tỏc giỏo dục sẽ rơi vào "giỏo điều" "hụ hào" và vụ tỡnh sẽ là tắc trỏch với sự nghiệp GDPL cú tầm vúc lớn và ý nghĩa thiết thực này.

Đặc điểm thứ năm: cần nhấn mạnh là PBGDPL cho người nụng dõn nụng thụn và đồng bào dõn tộc thiểu số gắn liền với sự nghiệp xõy dựng nhà nước phỏp quyền

Nhà nƣớc Cộng hũa XHCN Việt Nam là nhà nƣớc của dõn, do dõn và vỡ dõn, là tổ chức quyền lực chớnh trị của giai cấp cụng nhõn, nụng dõn, tầng lớp trớ thức XHCN, dƣới sự lónh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Tất cả cỏc chớnh sỏch, phỏp luật của nhà nƣớc đều đƣợc xõy dựng và thực hiện xuất phỏt từ lợi ớch của con ngƣời, cho con ngƣời, vỡ con ngƣời. Điều đú đƣợc diễn đạt một cỏch cụ đọng và sỳc tớch trong Điều 3 Hiến phỏp 1992:

Nhà nƣớc đảm bảo và khụng ngừng phỏt huy quyền làm chủ về mọi mặt của nhõn dõn, thực hiện mục tiờu dõn giàu, nƣớc mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh, mọi ngƣời cú cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phỳc, cú điều kiện phỏt triển toàn diện; nghiờm trị mọi hành động xõm phạm lợi ớch của Tổ quốc và của nhõn dõn [35]. Chớnh vỡ vậy, Đảng và Nhà nƣớc ta đó sớm cú chủ trƣơng xõy dựng nhà nƣớc phỏp quyền, tại Đại hội Đảng lần thứ IX đó khẳng định nhiệm vụ: "Xõy dựng nhà nƣớc phỏp quyền xó hội chủ nghĩa của nhõn dõn, do nhõn dõn và vỡ nhõn dõn dƣới sự lónh đạo của Đảng" [ ]. Đú là sự tiếp tục phỏt triển tƣ tƣởng Hồ Chớ Minh về dõn chủ về Nhà nƣớc và phỏp luật trong điều kiện mới. Tổng kết lý luận và thực tiễn 20 năm đổi mới, Bỏo cỏo chớnh trị trỡnh Đại hội Đảng X của Đảng đó chỉ rừ rằng:

Con đƣờng đi lờn chủ nghĩa xó hội ở nƣớc ta là phỏt triển

Một phần của tài liệu Phổ biến pháp luật cho người nông dân nông thôn và đồng bào dân tộc thiểu số trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền (Trang 34 - 44)