nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân.
Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước của dân, do dân vỡ dõn, tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân. Nhà nước pháp quyền là nhà nước ở đó pháp luật được tôn trọng và thể hiện sự bỡnh đẳng trong quyền và nghĩa vụ của công dân trong mối quan hệ với nhà nước. Trong quá trỡnh phỏt triển kinh tế, xõy dựng và quản lý đô thị, người dân sinh sống
trên địa bàn phường cũng như ở các xó, thị trấn ở nụng thụn và miền nỳi cú nhu cầu được biết, được bàn, được kiểm tra, giám sát hoạt động của chính quyền cơ sở, và đó là nhu cầu tất yếu của sự phát triển.
Cải cách chính quyền phường theo hướng gọn nhẹ, hiệu quả, theo mục tiêu xây dựng một nền hành chính chuyên nghiệp, có thực quyền là góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền xó hội chủ nghĩa. Trong đó mọi yêu cầu của người dân trong mối quan hệ với chính quyền và các yêu cầu cải cách hành chính từng bước được đáp ứng. Cùng với công cuộc cải cách hành chính, nâng cao năng lực quản lý điều hành của bộ máy nhà nước trước sự bùng nổ của khoa học và công nghệ hiện đại, cải cách chính quyền phường chính là thể hiện quan điểm, đường lối của Đảng, thực thi pháp luật của nhà nước. Chính quyền cơ sở nói chung, chính quyền phường nói riêng là nơi phản ánh thực chất hoạt động của bộ máy hành chính nhà nước trong quản lý điều hành và trong mối quan hệ với nhõn dõn. Chớnh vỡ vậy cần “Nghiờn cứu, phõn biệt sự khác nhau giữa hoạt động của Hội đồng nhân dân và nhiệm vụ quản lý hành chớnh ở đô thị với hoạt động của Hội đồng nhân dân và nhiệm vụ quản lý hành chớnh ở nụng thụn, cú thể tiến hành thớ điểm ở một vài địa phưong để thấy hết các vấn đề cần giải quyết” (11.tr55)
Cải cách tổ chức và hoạt động của chính quyền phường không tách rời cải cách hành chính nhà nước và không tách rời quá trỡnh đổi mới tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương nói chung. Bởi vỡ, cải cỏch chớnh quyền phường chỉ thực sự có hiệu quả khi cả bộ máy cùng vận hành trong cơ chế chung và cơ chế đặc thù theo quy định của pháp luật.