Trong những năm qua, đời sống của nhân dân cả nước, đặc biệt là các đô thị được nâng lên. Theo quy luật, khi kinh tế phát triển đũi hỏi sự thay đổi của yêu cầu quản lý xó hội, nờn cần thiết phải cải cỏch tổ chức và hoạt động của chính quyền cơ sở nói chung, chính quyền phường ở đô thị nói riêng. “Mục tiêu tổng quát của Chiến lược 10 năm 2001 – 2010 là đưa nước ta ra khỏi tỡnh trạng kộm phỏt triển, nõng cao rừ rệt đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần của nhân dân; tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Nguồn lực con người, năng lực khoa học và công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phũng, an ninh được tăng cường; thể chế kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa được hỡnh thành về cơ bản; vị thế của nước ta trên trường quốc tế được nâng cao” (12 tr 159).
Các văn bản pháp luật thời kỳ đổi mới, đặc biệt là những năm gần đây, xu hướng phân cấp quản lý giữa cơ quan trung ương và địa phương ngày càng rừ nột, thể hiện trờn cỏc phương diện như: phân cấp nhiệm vụ quản lý; phõn cấp về ngõn sỏch – tài chớnh; phõn cấp về tổ chức bộ mỏy và phõn cấp về quản lý cỏn bộ, cụng chức.
Trong xu thế hội nhập quốc tế, chính quyền cơ sở đóng vai trũ rất quan trọng, do đó cần thiết phải “Phân công, phân cấp, nâng cao tính chủ động của chính quyền địa phương, kết hợp chặt chẽ, quản lý ngành và quản lý lónh thổ, thực hiện đúng nguyên tắc tập trung dân chủ; tổ chức hợp lý Hội đồng nhân dân; kiện toàn các cơ quan chuyên môn của Ủy ban nhân dân và bộ mỏy chớnh quyền cấp xó, phường, thị trấn” (13 tr 133).