Về Trụ sở làm việc của chính quyền phƣờng, xó, thị trấn

Một phần của tài liệu Cải cách chính quyền phường ở nước ta (Qua thực tiễn thành phố Hà Nội) (Trang 48 - 49)

Tính đến cuối năm 2002, tổng số 229 phường, xó, thị trấn của toàn thành phố Hà Nội cú thực trạng như sau: Mô hỡnh trụ sở chưa thống nhất theo hướng trang nghiêm, lịch sự; chưa có mô hỡnh trụ sở Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân phường trong nội thành và xó ngoại thành hoặc khu đô thị mới trong tương lai. Khó khăn lớn nhất về trụ sở chủ yếu là các phường trong nội thành. Có những trụ sở phường rất chật chội, xen lẫn có nhà dân ở, không đảm bảo tiêu chuẩn, yêu cầu của trụ sở chính quyền như trụ sở phường Hàng Bài, phường Hàng Bạc, quận Hoàn Kiếm; phường Cát Linh, quận Đống Đa.

Có những trụ sở phường không có khả năng tự giải quyết mặt bằng để xây dựng, nếu mua của nhà dân thỡ đũi hỏi kinh phớ quỏ lớn như trụ sở phường Hàng Bạc (quận Hoàn Kiếm). Trong khí đó vẫn cũn khụng ớt diện tớch đất công nhỏ lẻ ở phường và những diện tích đất của các doanh nghiệp, các cơ quan đơn vị không sử dụng hoặc sử dụng không đúng mục đích cần được thu hồi để giao xây dựng trụ sở. Các trụ sở chính quyền cơ sở chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và quyền sở hữu nhà gây khó khăn cho công tác quản lý nhà nước về nhà, đất. Cụ thể:

Trụ sở kiên cố, ổn định là 39; trụ sở cần xây dựng, cải tạo là 91; trụ sở cần xây di chuyển xây mới do địa điểm chưa ổn định, trụ sở đang làm nhờ đơn vị khác, trụ sở nằm trong vùng quy hoạch là 27; trụ sở cần được sửa chữa lớn, nâng cấp là 102.

Nhu cầu kinh phí xây dựng trụ sở và mua sắm trang thiết bị làm việc trong từng năm từ 2003 đến 2005 với tổng kinh phí lên tới xấp xỉ 190 tỉ đồng. Đây là con số khá lớn, chưa thể giải quyết trong một vài năm khi thành phố Hà Nội cũn tập trung đầu tư cho những công trỡnh quan trọng hơn.

Một phần của tài liệu Cải cách chính quyền phường ở nước ta (Qua thực tiễn thành phố Hà Nội) (Trang 48 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)