5. Nội dung của Luận văn
1.4. Quy trình quản trị chiếnlƣợc
Tuỳ thuộc vào mô hình của từng doanh nghiệp, quy trình quản trị chiến lƣợc là một quá trình thƣờng xuyên liên tục và đòi hỏi sự tham gia của tất cả các thành viên trong doanh nghiệp đó, nhƣng nhìn chung phải trải qua các bƣớc sau:
- Xác định mục tiêu chiến lƣợc theo tầm nhìn chiến lƣợc đã đƣa ra: Mục tiêu chiến lƣợc là cái “đích” mà doanh nghiệp cần đạt đƣợc trong thời kỳ chiến lƣợc. Cần xác định hệ thống mục tiêu của doanh nghiệp cũng nhƣ từng bộ phận bên trong của doanh nghiệp.
- Phân tích môi trƣờng bên ngoài và các yếu tố nội bộ bên trong doanh nghiệp: Môi trƣờng bên ngoài luôn tác động theo chiều hƣớng khác nhau, với các mức độ khác nhau đến hoạt động doanh nghiệp. Các nhân tố tác động tích cực ảnh hƣởng tốt đến hoạt động của doanh nghiệp và các nhân tố ảnh hƣởng tiêu cực ảnh hƣởng xấu đến hoạt động của doanh nghiệp. Từ việc phân tích môi trƣờng vi mô và vĩ mô cần đánh giá và tổng hợp thông tin môi trƣờng để định hƣớng các mục tiêu kinh doanh chiến lƣợc của doanh nghiệp. Kết quả tổng hợp phải chỉ rõ:
+ Các cơ hội, thời cơ trong tƣơng lai đối vơi doanh nghiệp
+ Các nguy cơ và thách thức có thể xảy ra gây bất lợi cho doanh nghiệp Bên cạnh đó, để hoạch định chiến lƣợc hoặc ra các quyết định kinh doanh, các nhà quản trị không thể không chú ý nghiên cứu, phân tích và đánh giá môi trƣờng nội bộ doanh nghiệp nhằm:
+ Xác định các lợi thế, các điểm mạnh của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh để có khai thác triệt để khi xác định mục tiêu chiến lƣợc.
+ Xác định các điểm yếu, bất lợi của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh để có các biện pháp khắc phục trong quá trình kinh doanh.
- Lựa chọn chiến lƣợc: là một khâu quan trọng của toàn bộ quá trình hoạch định chiến lƣợc. Để đảm bảo việc lựa chọn chiến lƣợc đúng đắn, phù hợp với thực tế, quá trình lựa chọn chiến lƣợc cần quán triệt một số yêu cầu sau:
+ Đảm bảo tính hiệu quả lâu dài của quá trình hoạt động. + Đảm bảo tính liên tục và kế thừa chiến lƣợc.
+ Chiến lƣợc phải mang tính toàn diện, rõ ràng. + Phải đảm bảo tính nhất quán và tính khả thi. + Đảm bảo thực hiện mục tiêu ƣu tiên.
- Thực hiện chiến lƣợc: Triển khai thực hiện chiến lƣợc là nhân tố quan trọng bảo đảm cho chiến lƣợc thành công. Thực hiện chiến lƣợc là quá trình chuyển các ý tƣởng chiến lƣợc đã đƣợc hoạch định thành các hành động cụ thể của doanh nghiệp.
- Kiểm tra, đánh giá chiến lƣợc: nhằm đánh giá, cung cấp thông tin về chiến lƣợc đã triển khai, thực hiện và góp phần tạo tiền đề cho việc hoạch định chiến lƣợc cho kỳ kế hoạch tiếp theo.