Kiến nghị với Chính phủ, NHNN và các cơ quan, ban ngành

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chiến lược kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Thái Nguyên Dương Thị Thanh Vân. (Trang 133)

34. Chiếnlƣợc kinh doanh hiện tại của BIDV Thái Nguyên

4.5.2.Kiến nghị với Chính phủ, NHNN và các cơ quan, ban ngành

Thứ nhất, Chính phủ từng bƣớc phân định rõ ràng quyền hạn quản lý nhà nƣớc của Chính phủ và NHNN trong quá trình hoạch định và thực thi chính sách tiền tệ, đổi mới cơ cấu tổ chức của NHNN.Trong mối quan hệ với Chính phủ, NHNN Việt Nam cần có một vị trí độc lập tƣơng đối.

Thứ hai, xây dựng môi trƣờng pháp lý hoàn chỉnh tạo điều kiện đảm bảo cho hoạt động dịch vụ ngân hàng điện tử, thƣơng mại điện tử phát triển phù hợp với thông lệ và chuẩn mực quốc tế.

Thứ ba, xây dựng hệ thống thông tin tài chính hiện đại, đảm bảo cho hệ thống ngân hàng hoạt động an toàn hiệu quả, dễ giám sát, đồng thời lập một chƣơng trình về hội nhập quốc tế về tài chính trên mạng internet để cập nhật thông tin tài chính, tiền tệ thế giới.

Thứ tƣ, có định hƣớng phát triển công nghệ thông tin cho ngành Ngân hàng, trên cơ sở đó các ngân hàng xây dựng hệ thống công nghệ thông tin, phát triển các dịch vụ, tiện ích ngân hàng.

Thứ năm, tăng cƣờng các quan hệ hợp tác quốc tế nhằm khai thông các hoạt động ngân hàng ra nƣớc ngoài và tận dụng đƣợc nguồn vốn, công nghệ từ các nƣớc và các tổ chức quốc tế, trao đổi thông tin về lĩnh vực ngân hàng, đặc biệt về đào tạo, phổ biến kiến thức và kinh nghiệm hội nhập cho những cán bộ của NHNN và một số NHTM.

Thứ sáu, tiếp tục đổi mới lĩnh vực thanh toán, mở rộng các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt.

Trƣớc mắt, NHNN hoàn thiện các văn bản liên quan đến thanh toán không dùng tiền mặt theo hƣớng khuyến khích mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế. NHNN và Hội thẻ Việt Nam cần đẩy mạnh việc phát triển thị trƣờng thẻ thông qua việc phối hợp với các cơ quan Thông tin và Truyền thông, các cơ quan thông tấn báo chí nhằm tăng cƣờng công tác thông tin, tuyên truyền để quảng bá hoạt động thẻ sâu rộng đến từng tầng lớp dân cƣ. Bên cạnh đó, Hội thẻ Việt Nam cũng nên phối hợp với Bộ công an để phòng chống tội phạm trong hoạt động kinh doanh thẻ; phối hợp với Bộ tài chính đề xuất với Chính phủ đƣa ra các chế tài cụ thể để xử lý các đơn vị không thực hiện nghiêm túc chỉ thị 20 và ban hành các chính sách đãi ngộ về thuế để khuyến khích thực hiện giảm giá hàng hóa dịch vụ cho đối tƣợng thanh toán qua thẻ hoặc làm đại lý thanh toán thẻ cho các NHTM; phối hợp với Bộ Công thƣơng trong việc định hƣớng các công ty cung ứng hàng hóa dịch vụ nhƣ phát triển mạnh loại hình mua bán hàng hóa qua mạng, có chính sách giá ƣu đãi dành cho khách hàng sử dụng thẻ, các cơ quan cung ứng dịch vụ làm đại lý thanh toán thẻ cho NHTM.

Ngoài ra, cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa hệ thống ngân hàng và hệ thống các đơn vị thuộc ngành tài chính nhƣ là Kho bạc Nhà nƣớc, Thuế, Hải quan…đặc biệt là cơ quan thuế, hải quan nên chấp nhận thu nộp thuế qua hệ thống tài khoản cá nhân, tài khoản của DN mở tại ngân hàng.

4.5.3. Đề xuất, kiến nghị đối với địa phương, NHNN tỉnh Thái Nguyên.

- Tiếp tục điều hành hoạt động ngân hàng một cách có hiệu quả để hệ thống ngân hàng địa bàn tiếp tục đóng góp, hỗ trợ cho phát triển kinh tế, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, tiếp tục giữ vai trò quan trọng trong việc ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát và hỗ trợ thúc đẩy tăng trƣởng.

- Chính sách lãi suất: Có quy chế kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc thực hiện cam kết về lãi suất, tỷ giá của các TCTD trên địa bàn, tạo môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh cho các ngân hàng hoạt động, tránh gây bất ổn cho hoạt động ngân hàng cũng nhƣ sự ổn định kinh tế. Tiếp tục thực hiện các giải pháp giữ mặt bằng lãi suất ổn định và ở mức hợp lý để hỗ trợ doanh nghiệp.

- Về công tác xử lý nợ : Đề xuất NHNN tiếp tục phối hợp với các sở, ngành, thực hiện đồng bộ các giải pháp để xử lý nợ xấu trong đó tập trung vào việc ban hành các quy định hỗ trợ cho việc xử lý nợ xấu, tài sản đảm bảo, xem xét việc miễn giảm thuế cho các hoạt động mua bán nợ, miễn giảm thuế thu nhập trong việc bán tài sản đảm bảo vốn vay ngân hàng.

- Về công tác truyền thông: Ngành ngân hàng năm qua chịu nhiều áp lực trái chiều từ dƣ luận xã hội ảnh hƣởng đến niềm tin của ngƣời dân vào hệ thống ngân hàng nói chung, đề nghị NHNN cần tăng cƣờng các biện pháp truyền thông để ngƣời dân hiểu về hoạt động của ngành ngân hàng. Các sở ban ngành chức năng cùng phối hợp với NHNN để định hƣớng thông tin dƣ luận, có đánh giá khách quan về những kết quả tích cực mà ngành ngân hàng đã đạt đƣợc, những khó khăn thách thức mà ngành ngân hàng phải đối mặt để tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp hỗ trợ thị trƣờng cũng nhƣ nền kinh tế, qua đó củng cố niềm tin của khách hàng với ngân hàng.

KẾT LUẬN

Với xu hƣớng hội nhập kinh tế, toàn cầu hoá đang diễn ra mạnh mẽ, điều này mở ra nhiều cơ hội cũng nhƣ tạo ra nhiều thách thức đối với các doanh nghiệp. Việc phân tích môi trƣờng kinh doanh, nắm bắt thị trƣờng càng trở nên cần thiết tạo cơ sở, căn cứ cho các quyết định chiến lƣợc, việc thực hiện chiến lƣợc cũng cần đƣợc theo dõi và có các điều chỉnh cho phù hợp với những biến động của môi trƣờng kinh doanh. Với mục tiêu nghiên cứu, phân tích và đƣa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện chiến lƣợc phát triển kinh doanh của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thái Nguyên, Luận văn đã có những cố gắng nghiên cứu và đạt đƣợc một số điểm cơ bản sau:

Khái quát những vấn đề lý luận cơ bản về chiến lƣợc kinh doanh và quản trị chiến lƣợc kinh doanh của doanh nghiệp.

Dựa vào cơ sở lý luận trên, Luận văn đã phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh và các yếu tố cạnh tranh ảnh hƣởng đến môi trƣờng kinh doanh của BIDV Thái Nguyên. Việc phân tích hoạt động phát triển dịch vụ ngân hàng với những chỉ tiêu định lƣợng và định tính, so sánh vị thế của BIDV Thái Nguyên qua các năm và với các ngân hàng thƣơng mại khác trên địa bàn đã thể hiện những đánh giá về công tác phát triển dịch vụ ngân hàng. Thông qua đó, tác giả đã phân tích những nguyên nhân chủ quan, khách quan, điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và những thách thức của BIDV Thái Nguyên, cũng nhƣ chỉ ra những vấn đề cần phải giải quyết để hoàn thiện chiến lƣợc kinh doanh, đây là cơ sở cho việc đƣa ra những giải pháp phát triển các sản phẩm, dịch vụ tại BIDV Thái Nguyên.

Luận văn đã đề xuất một số giải pháp đảm bảo đủ căn cứ và cơ sở khoa học để hoàn thiện chiến lƣợc phát triển kinh doanh của BIDV Thái Nguyên đến năm 2020, cũng nhƣ đã giải quyết đƣợc vấn đề đặt ra khi thực hiện nghiên cứu đề tài. Đồng thời, đƣa ra những kiến nghị đề xuất với Nhà nƣớc, với Ngân hàng Nhà nƣớc, với tỉnh Thái Nguyên nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện thành công chiến lƣợc kinh doanh của BIDV đến năm 2020.

Hy vọng rằng Luận văn sẽ góp phần vào việc hoàn thiện các chiến lƣợc kinh doanh của BIDV Thái Nguyên. Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc do những

nguyên nhân khách quan và chủ quan nên kết quả nghiên cứu đƣợc đƣa ra trong Luận văn không tránh khỏi những hạn chế nhất định. Kính mong nhận đƣợc sự thông cảm và góp ý của các nhà khoa học, các nhà chuyên môn để tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện.

Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn sự hƣớng dẫn tận tình của TS. Trần Quang Huy, sự quan tâm của cán bộ công nhân viên BIDV Thái Nguyên đã giúp đỡ tôi hoàn thành bản Luận văn này.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Business Monitor (2012), Việt Nam, các dự báo kinh tế, Hà Nội. 2. Giáo trình quản trị chiến lƣợc, Đại học Help - Malaysia (MGT510)

3. PGS.TS Lê Thế Giới - TS. Nguyễn Thanh Liêm - ThS. Trần Hữu Hải, Quản trị chiến lƣợc, Nhà xuất bản thống kê, 2007.

4. Nguyễn Ngọc Hiến, Quản trị kinh doanh, NXB Lao động, 2003

5. Phạm Thị Thu Hƣơng, Quản trị chiến lƣợc trong nền kinh tế toàn cầu, NXB Khoa học kỹ thuật, 2002

6. TS Nguyễn Thị Minh Hiền (1999), Marketing dịch vụ tài chính, NXB Thống kê, Hà Nội.

7. TS Nguyễn Thị Minh Hiền (2003), Hoàn thiện và phát triển sản phẩm mới của NHTM trong nền kinh tế thị trƣờng, Tạp chí ngân hàng số 3/2003.

8. Kỉ yếu hội thảo khoa học, Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam (2005), Chiến lƣợc phát triển dịch vụ ngân hàng đến năm 2010 và tầm nhìn 2020 - NXB Phƣơng Đông.

9. Micheal E.Porter, Chiến lƣợc cạnh tranh, NXB Khoa học kỹ thuật, 1996

10. Ngân hàng Nhà nƣớc tỉnh Thái Nguyên, Báo cáo tổng kết các năm 2011-2013, Thái Nguyên. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

11. Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam (2011), Nghị quyết 1155 v/v phê duyệt chiến lƣợc phát triển của BIDV đến năm 2020 và kế hoạch kinh doanh 2011-2015,

12. Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam (2012), Bản cáo bạch, Hà Nội. 13. Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Thái Nguyên,

Báo cáo tổng kết các năm 2011-2013, Thái Nguyên.

14. Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Thái Nguyên (2012), Kế hoạch định hƣớng kinh doanh giai đoạn 2013-2015, Thái Nguyên. 15. Philip Kotler (1997), Marketing căn bản, NXB Thống kê, Hà Nội.

16. PGS.TS Nguyễn Thị Quy, Năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam trong xu thế hội nhập - Kỉ yếu hội thảo khoa học.

17. Các báo điện tử: http: //www.bidv.com.vn http: //www.sbv.gov.vn http: //www.thainguyen.gov.vn http: //www.vcb.com.vn http: //www.vietinbank.vn http: //www.vneconomy.com.vn

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: PHIẾU ĐIỀU TRA

Hiện chúng tôi đang tiến hành khảo sát ý kiến khách hàng về mức độ ƣa thích và tin dùng của quý khách đối với sản phẩm dịch vụ của một số ngân hàng thƣơng mại trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. Cuộc khảo sát này nhằm đƣa ra những đánh giá để nâng cao chất lƣợng phục vụ đáp ứng nhu cầu của Quý khách. Do vậy, chúng tôi rất mong nhận đƣợc sự cộng tác chân tình của Anh/Chị. Các ý kiến trả lời của Anh/chị sẽ đƣợc giữ bí mật tuyệt đối.

1. Trƣờng hợp khách hàng cá nhân

Giới tính:  Nam  Nữ

Độ tuổi:  <22 tuổi  22 - 30  31 - 55  >55 tuổi Nghề nghiệp:

Trình Phổ thông Trung cấp, cao đẳng  Đại học  Trên đại học 2. Trƣờng hợp khách hàng là tổ chức

Lĩnh vực kinh doanh: Thời gian hoạt động:

Loại hình kinh doanh:  DNTN  CTCP  DNNN 3. Khi nhắc tới “ngân hàng”, bạn nghĩ đến ngân hàng nào đầu tiên?

4. Bạn hãy kể tên 05 ngân hàng mà theo bạn là có thƣơng hiệu mạnh trên thị trƣờng hiện nay? Và sắp xếp theo thứ tự giảm dần

5. Bạn có thể nhận biết thƣơng hiệu một ngân hàng qua:

 Logo  Slogan (Khẩu hiệu)

 Đồng phục nhân viên  Khác

6. Bạn có biết BIDV?

 Có  Không

7. Bạn biết đến BIDV thông qua:

Sử dụng sản phẩm dịch vụ  Truyền hình, Báo chí

 Tờ rơi  Ngƣời thân, bạn bè giới thiệu

8. Bạn biết gì về BIDV?

 Là một trong những ngân hàng đầu tiên của Việt Nam  Là ngân hàng có nhiều hoạt động xã hội

 Là ngân hàng có mạng lƣới hoạt động rộng  Khác: ...

9. Bạn đã từng sử dụng dịch vụ của BIDV chƣa?  Rồi  Chƣa

10. Mức độ bạn sử dụng sản phẩm dịch vụ của BIDV so với các ngân hàng khác  Ít hơn NH khác  Nhƣ các NH khác  Nhiều hơn NH khác 11. Mức độ hài lòng đối với BIDV

1. Rất không hài lòng 2. Không hài lòng 3. Bình thƣờng 4. Hài lòng 5. Rất hài lòng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiêu chí 1 2 3 4 5

Thái độ phục vụ của nhân viên Trình độ, kỹ năng của nhân viên Thời gian hoàn tất một giao dịch Lợi ích sản phẩm, dịch vụ đem lại Sự tiện nghi, thoải mái nơi giao dịch Mức độ hài lòng chung với BIDV

12. Bạn có ý định sử dụng hay tiếp tục sử dụng thêm dịch vụ của BIDV không?  Chắc chắn không  Có thể  Chắc chắn có

13. Bạn có sẵn sàng chấp nhận trả giá cao hơn khi sử dụng dịch vụ của BIDV không?

Phụ lục 2: KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU ĐIỀU TRA

Số lƣợng mẫu:

Đối tƣợng điều tra Số lƣợng mẫu Tỷ lệ (%)

Tổng số Doanh nghiệp Cá nhân

Tổng số 200 50 150 100

TP Thái Nguyên 80 20 60 40

TX Sông Công 70 20 50 35

Huyện Đồng Hỷ 50 10 40 25

Giới tính, Độ tuổi, Trình độ học vấn:

Tiêu chí Giới tính Độ tuổi Trình độ học vấn

Nam Nữ < 22 22-30 30-55 > 55 PT TC Đại học Trên ĐH

Số mẫu 75 75 15 25 78 32 17 67 51 15

Tỷ lệ (%) 50 50 10 17 52 21 11 45 34 10

Loại hình dịch vụ, thời gian hoạt động:

Tiêu chí Loại hình DN Thời gian hoạt động

DNTN CTCP DNNN <3 năm 3-5 năm 5-10 năm >10 năm

Số mẫu 27 18 5 13 15 9 13

Tỷ lệ (%) 54 36 10 26 30 18 26

Ngân hàng nghĩ đến đầu tiên:

STT Ngân hàng Số phiếu Tỷ lệ 1 BIDV 51 25.5 2 Vietcombank 9 4.5 3 Viettinbank 61 30.5 4 Agribank 59 29.5 5 MB 3 1.5 6 VIB 3 1.5 7 ACB 3 1.5 8 Sacombank 5 2.5 9 Techcombank 6 3

Nhận biết thƣơng hiệu:

STT Hình thức nhận biết Số phiếu Tỷ lệ

1 Logo 127 63.5

2 Slogan (Khẩu hiệu) 31 15.5

3 Đỗng phục nhân viên 16 8

4 Khác 26 13 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhận biết thƣơng hiệu BIDV:

STT Nội dung Số phiếu Tỷ lệ

1 Có 144 72 2 Không 56 28 Hình thức biết đến BIDV: STT Hình thức Số phiếu Tỷ lệ 1 Sử dụng SPDV 42 20.83 2 Tờ rơi 18 9.03 3 Truyền hình báo chí 35 17.36 4 Ngƣời thân, bạn bè 82 40.97 5 Các hoạt động tài trợ 17 8.33 6 Khác 6 3.47

Mức độ hài lòng của khách hàng đối với BIDV Thái Nguyên:

STT Đánh giá

Thái độ phục vụ

Trình độ, kỹ

năng Thời gian Lợi ích Sự tiện nghi Đánh giá chung

Số phiếu Tỷ lệ % Số phiếu Tỷ lệ % Số phiếu Tỷ lệ % Số phiếu Tỷ lệ % Số phiếu Tỷ lệ % Số phiếu Tỷ lệ % 1 Rất không hài lòng 0 0 3 1.49 3 1.49 0 0 33 16.42 3 1.49 2 Không hài lòng 6 2.99 5 2.24 4 2.24 11 5.22 54 26.87 6 2.99 3 Bình thƣờng 61 30.6 52 26.12 63 31.34 58 29.1 68 34.33 55 27.61 4 Hài lòng 133 66.42 137 68.66 127 63.43 125 62.69 36 17.91 133 66.42 5 Rất hài lòng 0 0 3 1.49 3 1.49 6 2.99 9 4.48 3 1.49

Mức độ trung thành của khách hàng đối với BIDV Thái Nguyên:

STT Ý kiến phản hồi

Bạn có ý định /tiếp tục sử dụng sản phẩm của BIDV

Bạn có sẵn sàng chấp nhận trả giá cao hơn để sử dụng

SPDV BIDV

Bạn có giới thiệu

Số phiếu Tỷ lệ % Số phiếu Tỷ lệ % Số phiếu Tỷ lệ %

1 Chắc chắn không 28 14 176 88 42 21

2 Có thể 63 31.5 20 10 54 27

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chiến lược kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Thái Nguyên Dương Thị Thanh Vân. (Trang 133)