Sự quan tõm của Nhà nước đối với vựng khú

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả truyền thông về giáo dục vùng khó trên báo Giáo dục và Thời đại (Trang 38)

9. Cấu trỳc của luận văn

1.5.2. Sự quan tõm của Nhà nước đối với vựng khú

Việt Nam là một quốc gia cú nhiều dõn tộc, trong đú cú 53 DTTS với dõn số gần 12 triệu ngƣời, chiếm 14% dõn số cả nƣớc phõn bố trờn một địa bàn rộng lớn của cả nƣớc, chủ yếu là vựng nỳi, vựng sõu, vựng xa, biờn giới, vựng đặc biệt khú khăn, là những nơi cú vị trớ trọng yếu về chớnh trị, kinh tế, quốc phũng và an ninh. Chớnh đặc điểm cƣ trỳ đó ảnh hƣởng khụng nhỏ, tạo nờn sự khụng đồng đều về mặt bằng phỏt triển kinh tế - xó hội giữa miền nỳi và miền xuụi, giữa cỏc dõn tộc. Trong những năm qua, Đảng và Nhà nƣớc đó dành sự quan tõm rất lớn cho khu vực này, ban hành nhiều chớnh sỏch nhằm tiếp tục phỏt triển kinh tế - xó hội, giải quyết nhiều vấn đề bức xỳc của đồng bào cỏc vựng khú khăn, cựng với hàng loạt cỏc chƣơng trỡnh, chớnh sỏch về phỏt triển nụng, lõm nghiệp, văn hoỏ, y tế, giỏo dục đƣợc triển khai.

Chỉ tớnh riờng trong giai đoạn 2001-2008, thụng qua cỏc chƣơng trỡnh, dự ỏn cụ thể, Nhà nƣớc đó đầu tƣ 85.444,4 tỷ đồng để xõy dựng cơ sở hạ tầng cỏc tỉnh miền nỳi, thực hiện chƣơng trỡnh giảm nghốo, phỏt triển kinh tế xó hội những vựng đặc biệt khú khăn. Tập trung cho cỏc nhu cầu thiết yếu nhƣ: mở và nõng cấp cỏc tuyến đƣờng giao thụng, kiờn cố hoỏ trƣờng học, xõy dựng hệ thống thuỷ lợi, cung cấp nƣớc sạch, hỗ trợ sản xuất cho ngƣời dõn, xõy dựng cỏc thiết chế văn hoỏ và mở rộng hệ thống thụng tin liờn lạc… Việc đầu tƣ đó tạo nờn sự thay đổi diện mạo ở nhiều vựng và cuộc sống của đồng bào. Thực hiện Chƣơng trỡnh 135, đó cú hơn 36.000 cụng trỡnh hạ tầng và gần

400 trung tõm cụm xó đƣợc xõy dựng. Đến nay 98,5% xó cú đƣờng ụ tụ đến trung tõm xó, 90% xó cú điện lƣới quốc gia đến trung tõm, hơn 70% số hộ đƣợc dựng điện, 81% số xó cú hạng mục cụng trỡnh thuỷ lợi nhỏ [13]…

Cụng cuộc xoỏ đúi giảm nghốo và phỏt triển kinh tế - xó hội vựng dõn tộc những năm qua đó đem lại kết quả đỏng kể, giảm tỷ lệ hộ nghốo, xó, bản nghốo, hạn chế tốc độ phõn hoỏ giàu nghốo giữa cỏc vựng, cỏc nhúm dõn tộc, với tốc độ trung bỡnh 2-3% ở cỏc vựng mỗi năm, riờng trong 2 năm 2007- 2008 giảm từ 47,7% xuống cũn 42,7% [13].

Đến nay 100% cỏc huyện cú trung tõm y tế và bỏc sĩ, hầu hết cỏc xó vựng dõn tộc cú trạm y tế và y sĩ, nhiều thụn, bản cú nhõn viờn y tế. Mạng lƣới y tế và hệ thống dịch vụ đƣợc mở rộng và nõng cao bảo đảm cơ bản việc chăm súc sức khoẻ ban đầu cho đồng bào. Đa số ngƣời dõn đƣợc sử dụng muối iốt; 95-97% trẻ em đƣợc tiờm phũng; tỷ lệ trẻ em suy dinh dƣỡng, phụ nữ sinh đẻ tại nhà giảm đỏng kể; một số dịch bệnh nhƣ phong, bƣớu cổ, sốt rột đƣợc kiểm soỏt và ngăn chặn. Đời sống văn hoỏ, tinh thần của đồng bào đƣợc cải thiện rừ rệt, đến nay đó cú 95% số xó đặc biệt khú khăn cú trạm truyền thanh, 90% xó cú điện thoại, đảm bảo thụng tin liờn lạc đƣợc thụng suốt. Bỏo chớ và chƣơng trỡnh truyền hỡnh tiếng dõn tộc đƣợc tăng lờn về số lƣợng, thời lƣợng và chất lƣợng nội dung, đƣợc đồng bào đún nhận [13].

Về giỏo dục, đến nay 100% cỏc xó cú trƣờng tiểu học, cỏc bản ở xa trung tõm đều cú lớp cắm bản, 90% số xó cú trƣờng trung học cơ sở kiờn cố cấp 4 trở lờn, 100% cỏc huyện cú trƣờng trung học phổ thụng, ở một số huyện vựng cao, vựng sõu cũn cú trƣờng phổ thụng dõn tộc nội trỳ và trƣờng bỏn trỳ dõn nuụi tại cụm xó. Cơ sở vật chất kỹ thuật đƣợc tăng cƣờng, từng bƣớc đảm bảo chất lƣợng dạy và học vựng dõn tộc; cơ bản xoỏ bỏ tỡnh trạng học 3 ca;

thu hỳt 90-95% trẻ em trong độ tuổi đến trƣờng. Tỷ lệ HS dõn tộc trờn tổng số HS cả nƣớc trong 5 năm (2003-2007) bỡnh quõn tăng 0,53% [13].

Đảng và Chớnh phủ Việt Nam luụn chỳ trọng: “Thực hiện chớnh sỏch cụng bằng, đoàn kết và giỳp đỡ lẫn nhau giữa cỏc dõn tộc, tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc dõn tộc phỏt triển và hƣớng tới xó hội văn minh, tiến bộ và sự phỏt triển thống nhất của cộng đồng cỏc dõn tộc Việt Nam. Cần tụn trọng lợi ớch, văn hoỏ truyền thống, ngụn ngữ, phong tục tập quỏn và tớn ngƣỡng của cỏc dõn tộc. Cỏc chớnh sỏch kinh tế xó hội cần phự hợp với cỏc đặc điểm đặc biệt của vựng miền và dõn tộc, đặc biệt là DTTS” [1].

Điều 5 của Hiến phỏp năm 1980 nờu rừ: “Nhà nƣớc Nƣớc cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam là một Nhà nƣớc thống nhất của tất cả cỏc dõn tộc sinh sống trờn đất nƣớc Việt Nam, những ngƣời đƣợc bỡnh đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ. Nhà nƣớc bảo vệ, tăng cƣờng và củng cố sự đoàn kết của tất cả cỏc dõn tộc, và nghiờm cấm bất cứ hành vi nào nhằm chia rẽ cỏc dõn tộc”.

Chớnh phủ Việt Nam cũng đƣa ra cam kết mạnh mẽ trong lĩnh vực giỏo dục, và đó thụng qua việc phờ chuẩn Hiệp ƣớc về Quyền trẻ em đó khẳng định rằng mọi trẻ em đều cú quyền đi học tiểu học, bất kể thành phần dõn tộc, tụn giỏo, tớn ngƣỡng, giới tớnh, thành phần gia đỡnh, vị trớ xó hội hay điều kiện kinh tế. Bằng việc xõy dựng chuẩn quốc gia, Việt Nam đó đạt đƣợc thành cụng đỏng kể. Tỷ lệ nhập học tinh ở tiểu học ƣớc tớnh sẽ đạt từ 88% đến 91%.

Luật Phổ cập Giỏo dục tiểu học và Luật Giỏo dục mới ỏp dụng cho toàn quốc và tất cả 54 dõn tộc. Luật cho phộp cỏc DTTS sử dụng ngụn ngữ riờng của mỡnh cựng với tiếng Việt và núi rừ sẽ hỗ trợ và tài trợ thờm cho cỏc khu vực và những ngƣời dõn cú hoàn cảnh khú khăn. Luật cú nhiều điều núi về việc cung cấp cỏc dịch vụ giỏo dục cho ngƣời dõn ở cỏc vựng khú khăn nhƣ: Luật cụng nhận bốn hỡnh thức cung cấp giỏo dục tiểu học, cú xột đến khả

năng tài chớnh của địa phƣơng và lịch nụng nghiệp ở từng vựng: (i) chƣơng trỡnh 165 tuần cho hầu hết trẻ em; (ii) chƣơng trỡnh 120 tuần chủ yếu là cho HS DTTS ở cỏc vựng xa xụi; (iii) chƣơng trỡnh 100 tuần dạy chữ cho trẻ em ở trong hoàn cảnh hết sức nghốo khú; và (iv) “Chƣơng trỡnh cụng nghệ” thử nghiệm do Trung tõm Cụng nghệ Giỏo dục thực hiện. Chớnh phủ cũng đang dần dần hƣớng tới thực hiện chƣơng trỡnh 165 tuần trờn toàn quốc. Điều này đặt ra những thỏch thức đặc biệt đối với cỏc trƣờng ở những vựng nghốo, nơi thiếu cơ sở vật chất, tài liệu và GV đạt chuẩn để thực hiện chƣơng trỡnh [15].

Luật Giỏo dục nờu rừ Nhà nƣớc sẽ xõy dựng cỏc trƣờng nội trỳ hoặc bỏn trỳ cho trẻ em DTTS, và/ hoặc trẻ em thuộc cỏc gia đỡnh sinh sống lõu dài ở những khu vực cực kỳ khú khăn về kinh tế xó hội.

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả truyền thông về giáo dục vùng khó trên báo Giáo dục và Thời đại (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)