Vấn đề bỡnh đẳng giới và truyền thụng giỏo dục

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả truyền thông về giáo dục vùng khó trên báo Giáo dục và Thời đại (Trang 56)

9. Cấu trỳc của luận văn

2.2.3. Vấn đề bỡnh đẳng giới và truyền thụng giỏo dục

Ở hầu hết cỏc nƣớc đang phỏt triển, nữ giới cú hoàn cảnh khú khăn về giỏo dục so nam giới. Theo truyền thống, nữ giới thƣờng cú vai trũ nhƣ những ngƣời làm cụng trong nhà mà khụng đƣợc trả cụng, đụi khi từ khi cũn rất nhỏ (khi cũn 4,5 tuổi). Điều này tạo ra ỏp lực thực sự đối với nữ giới thụng qua việc hạn chế thụ bạo quyền tự chủ và cơ hội đƣợc hoạt động xó hội của họ. Điều này cú nghĩa là cú ƣu tiờn hơn trong việc giỏo dục nam giới và chi phớ cơ hội cho việc giỏo dục trẻ em gỏi tăng lờn. Vỡ vậy, cỏc gia đỡnh ớt đầu tƣ cho việc giỏo dục con gỏi, cho rằng nhƣ vậy là lóng phớ; HS nữ xuất thõn từ cỏc gia đỡnh nghốo nhập học muụn, bị lƣu ban nhiều hơn và hoàn thành việc học ở những khối lớp thấp hơn so với HS nam.

Giỏo dục cho nữ giới là một vấn đề đặc biệt nghiệm trọng đối với cỏc gia đỡnh DTTS ở Việt Nam. Vỡ vậy, chớnh quyền địa phƣơng và trƣờng học cần đỏp ứng nhiều hơn nữa nhu cầu của HS nữ, đặc biệt là HS ngƣời DTTS. Chớnh quyền và nhà trƣờng cần cú những hỗ trợ đặc biệt cho cỏc HS nữ, chẳng hạn nhƣ hỗ trợ về tài chớnh và vật chất cho trẻ em gỏi và gia đỡnh cỏc

em; tạo ra những chiến dịch hƣớng vào phụ huynh và cộng đồng để thay đổi quan niệm và thỏi độ của họ. Trong một số bài bỏo trong bỏo GD&TĐ, những ngƣời viết cũng đề xuất một chế độ đói ngộ để cỏc HS nữ nhập học và tiếp tục trƣờng trung học.

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả truyền thông về giáo dục vùng khó trên báo Giáo dục và Thời đại (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)