Đỏnh giỏ hiệu quả cụng tỏc truyền thụng về giỏo dục vựng khú

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả truyền thông về giáo dục vùng khó trên báo Giáo dục và Thời đại (Trang 63)

9. Cấu trỳc của luận văn

2.3.1. Đỏnh giỏ hiệu quả cụng tỏc truyền thụng về giỏo dục vựng khú

Bước đầu đỏnh giỏ về hiệu quả cụng tỏc truyền thụng về giỏo dục vựng khú:

Để khảo sỏt về hiệu quả của CTTT về GDVK, ngƣời viết đó tham khảo ý kiến của đụng đảo bạn đọc gồm GV và cỏc nhà QLGD (CBQL cấp Sở, Phũng và cấp trƣờng) ở vựng khú, thụng qua một số hội thảo và tập huấn do cỏc Dự ỏn của Bộ GD-ĐT tổ chức, với 5 mức đỏnh giỏ: rất tốt; tốt; trung bỡnh; kộm; rất kộm; về cỏc nội dung:

- dung lƣợng phự hợp với nhu cầu và tầm quan trọng của GDVK; - đƣợc đăng tải đỳng thời điểm;

- đƣợc đăng tải thƣờng xuyờn, đều đặn; - thu hỳt sự quan tõm chỳ ý của bạn đọc;

- chuyển tải chủ trƣơng, chớnh sỏch của Đảng, Nhà nƣớc và ngành; - chuyển tải tiếng núi từ cơ sở lờn cỏc cấp lónh đạo và toàn xó hội; - đề cập đến những vấn đề cấp bỏch nhất của GDVK;

- theo đuổi những vấn đề đó đề cập;

- đƣa ra phƣơng hƣớng giải quyết những khỳc mắc của cỏc vấn đề đặt ra; - tạo nờn sự thay đổi;

- tạo nờn sự hƣởng ứng sõu rộng từ cơ sở;

Với 150 phiếu khảo sỏt phỏt ra và 137 phiếu thu về, kết quả nhƣ sau:

Bảng 2.2: Tổng hợp phiếu khảo sỏt đỏnh giỏ về cụng tỏc truyền thụng về giỏo dục vựng khú của bạn đọc

TT Cỏc bài bỏo về giỏo dục vựng khú

Đỏnh giỏ (%) Rất tốt Tốt Trung bỡnh Kộm Rất kộm 1 dung lƣợng phự hợp với nhu cầu và tầm

quan trọng của GDVK

11,3 13,5 57 18,2 0

2 đƣợc đăng tải đỳng thời điểm 29,7 37 24,8 8.5 0

3 đƣợc đăng tải thƣờng xuyờn, đều đặn 39 37,2 14,3 9,5 0

4 thu hỳt sự quan tõm của bạn đọc 9,8 32,3 54,5 3,4 0

5 chuyển tải chủ trƣơng, chớnh sỏch của Đảng, Nhà nƣớc và ngành

88 12 0 0 0

6 chuyển tải tiếng núi từ cơ sở lờn cỏc cấp lónh đạo và toàn xó hội

63,2 27, 4 9,4 0 0

7 đề cập đến những vấn đề cấp bỏch nhất của GDVK

8 theo đuổi những vấn đề đó đề cập 23,7 38,5 17 11,5 9,3 9 đƣa ra phƣơng hƣớng giải quyết cỏc

vấn đề đặt ra

37 23,4 22,5 17,1 0

10 tạo nờn sự thay đổi 14,3 18,8 27,4 27,5 12

11 tạo nờn sự hƣởng ứng sõu rộng từ cơ sở 29,7 32,1 17,7 13 7,5 Bảng trên cho thấy, bạn đọc đánh giá khá cao về các nội dung “chuyển tải kịp thời chủ tr-ơng, chính s²ch cða Đ°ng, Nh¯ nước v¯ ng¯nh” và “đề cập đến những vấn đề cấp b²ch nhất cða GDVK” (88% v¯ 83% người được hỏi đ²nh gi² nội dung n¯y “rất tốt”). Đây củng l¯ những điểm m³nh nhất cða CTTT về GDVK. “Chuyển t°i tiếng nói tụ cơ sở lên c²c cấp l±nh đ³o và toàn x± hội” củng l¯ một trong những nội dung được b³n đọc đ²nh gi² cao với 63,2% người cho r´ng nội dung n¯y “rất tốt”.

Tuy nhiên, những bài báo về GDVK lại ch-a thực sự thu hút bạn đọc (54,5% số ng-ời đ-ợc hỏi cho rằng tiêu chí này chỉ ở mức trung bình). Ngoài ra, cũng theo bảng tổng hợp trên, dung l-ợng truyền thông về GDVK trên Báo GD&TĐ cũng ch-a đ-ợc đa số bạn đọc đánh giá cao (với 57% phiếu cho tiêu chí này ở mức trung bình). Trong khi đó, ý kiến đánh giá của bạn đọc về các tiêu chí về ảnh h-ởng của CTTT về GDVK tới thực tế (các tiêu chí 9, 10, 11) t-ơng đối dàn trải, tuy nhiên trong những tiêu chí này không có tiêu chí nào thực sự đ-ợc bạn đọc đánh giá cao, chứng tỏ hiệu quả của CTTT về GDVK ch-a thực sự nh- mong muốn.

 Các yếu tố ảnh h-ởng tới chất l-ợng công tác truyền thông về giáo dục vùng khó:

Ng-ời thực hiện nghiên cứu cũng đã khảo sát lấy ý kiến của 72 ng-ời gồm CBQL, cán bộ, PV, BTV của báo GD&TĐ, về mức độ quan trọng của các vấn đề sau đối với CCTT về GDVK:

- Sự quan tâm của cán bộ lãnh đạo và PV, BTV về CTTT về GDVK; - Sự quan tâm của nhà QLGD các cấp và GV ở địa ph-ơng khó khăn đối với CTTT về vùng khó

- Trình độ chuyên môn, quản lý của cán bộ lãnh trong lĩnh vực nói trên; - Trình độ nghiệp vụ trong CTTT về GDVK của PV, BTV;

- Thông tin đầu nguồn về truyền thông về GDVK. - Mạng l-ới cộng tác viên;

- Công tác lập kế hoạch về truyền thông về GDVK; - Cơ chế quản lý và điều hành hoạt động này của Báo; - Kinh phí đầu t- cho CTTT về GDVK;

Kết quả khảo sát theo mức độ đ-ợc xếp từ A đến E (A: Là nguyên nhân quan trọng nhất, B, C, D, E là mức độ quan trọng giảm dần).

Câu trả lời A: Đ-ợc tính 4 điểm. Câu trả lời B: Đ-ợc tính 3 điểm. Câu trả lời C: Đ-ợc tính 2 điểm. Câu trả lời D: Đ-ợc tính 1 điểm. Câu trả lời E: Đ-ợc tính 0 điểm.

Để xác định mức độ ảnh h-ởng của các nguyên nhân chúng tôi tính điểm trung bình của mỗi nguyên nhân: Nguyên nhân có điểm trung bình cao nhất sẽ là nguyên nhân quan trọng nhất. Các nguyên nhân có điểm trung bình giảm dần thì mức độ quan trọng cũng giảm dần. Nguyên nhân nào có điểm trung bình càng cao thì việc tìm ra biện pháp giải quyết càng cấp bách hơn.

Bảng 2.3 : Tổng hợp kết quả khảo sát về mức độ quan trọng của một số vấn đề đối với công tác truyền thông về giáo dục vùng khó

Những vấn đề chớnh Số ngƣời

tham gia ĐTB Xếp thứ

Sự quan tõm của cỏn bộ lónh đạo và PV, BTV về

CTTT về GDVK 72 3,42 1

Sự quan tõm của lónh đạo Bộ về CTTT về GDVK 72 3,39 2

Sự quan tõm của nhà QLGD cỏc cấp và GV ở địa

phƣơng khú khăn đối với CTTT về vựng khú 72 3,35 3

Trỡnh độ chuyờn mụn, quản lý của cỏn bộ lónh trong

lĩnh vực núi trờn 72 3,28 4

Trỡnh độ nghiệp vụ trong CTTT về GDVK của PV,

BTV 72 3,14 5

Thụng tin đầu nguồn về truyền thụng về GDVK 72 3,11 6

Mạng lƣới cộng tỏc viờn 72 3,10 7

Cụng tỏc lập kế hoạch truyền thụng về GDVK 72 3,00 8

Cơ chế quản lý và điều hành của Bỏo 72 2,97 9

Kinh phớ đầu tƣ cho CTTT về GDVK 72 2,70 10

Bảng tổng hợp về kết quả khảo sát cho thấy ảnh h-ởng của nhiều yếu tố đến truyền thông về GDVK của Báo GD&TĐ, trong đó ngyên nhân quan trọng nhất là vấn đề nhận thức t- t-ởng. Ngay cả trong các cấp lãnh đạo của Báo cũng nh- nhiều nhà QLGD ở chính các địa ph-ơng khó khăn, không ít ng-ời còn coi nhẹ CTTT về GDVK, ch-a nhìn nhận đúng tầm quan trọng của

công tác này trong sự phát triển của GDVK. Trình độ quản lý của cán bộ lãnh đạo báo cũng nh- trình độ nghiệp vụ của PV, BTV cũng là một vấn đề quan trọng. Mạng l-ới thu thập thông tin từ cơ sở lên cũng nh- thông tin từ đầu nguồn còn ch-a đạt hiệu quả. Công tác lập kế hoạch truyền thông , cơ chế điều hành của Báo và kinh phí cho CTTT về GDVK cũng là những nguyên nhân làm giảm hiệu quả của công tác này.

Nội dung khảo sát lấy ý kiến của CBQL và PV, biên tập cho thấy những điểm yếu trong CTTT về GDVK và những nguyên nhân chính tình trạng này. Việc tìm ra các biện pháp để khắc phục các điểm yếu nói trên là yêu cầu cấp thiết để tăng hiệu quả truyền thông về GDVK.

2.3.2. Những thành tựu:

Chuyển tải thông tin về giáo dục, trong đó có GDVK, là mảngđề tài đ-ợc đề cập đậm nét trong Báo GD&TĐ. So với các mặt báo khác, báo GD&TĐ có thế mạnh hơn hẳn, bởi nó là tiếng nói chính thức, đại diện cho ngành Giáo dục và Đào tạo quốc gia, là diễn đàn của toàn xã hội về sự nghiệp giáo dục. Do vậy, nội dung phản ánh về các hoạt động giáo dục, nhất là giáo dục ở vùng khó, đã trở thành thế mạnh nổi bật của tờ báo, không ngoài mục tiêu định h-ớng d- luận xã hội tr-ớc các thông tin về GDVK.

Thông th-ờng, một tác phẩm báo chí viết về đề tài GDVK đ-ợc coi là thành công về mặt nội dung phải hội đủ các yếu tố cơ bản nh-: tính thời sự, trung thực, hấp dẫn; đ-ợc nhiều ng-ời trong xã hội quan tâm; đề cập đ-ợc những vấn đề bức xúc của xã hội về GDVK... Đây cũng là cơ sở chính để đanáh giá chất l-ợng các tác phẩm báo chí của Báo GD&TĐ về GDVK. Số liệu khảo sát Báo GD&TĐ trong thời gian hai năm (3.2007 - 3.2009) cho thấy Báo đã có một số thành tựu trong CTTT về GDVK nh- sau:

 Bám sát nhiệm vụ chính trị của ngành, thực hiện tốt CTTT về GDVK Bám sát nhiệm vụ chính trị của ngành, cụ thể hóa những t- t-ởng lớn theo tinh thần các Nghị quyết của Trung -ơng Đảng, và các nội dung đã đ-ợc

thể chế hóa trong Luật Giáo dục, Báo GD&TĐ đã thực sự xông xáo, đi đầu trong công tác tuyên truyền sâu rộng các chủ tr-ơng, đ-ờng lối, chính sách, là sân chơi trí tuệ bổ ích góp phần bồi d-ỡng kiến thức, ph-ơng pháp s- phạm, tiếp tục phát hiện, biểu d-ơng, khẳng định những điền hình tiên tiến và làm tốt nhiệm vụ nhân g-ơng điển hình ng-ời tốt việc tốt trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã nêu múc tiêu: “Nâng cao dân trí, đ¯o t³o nhân lực, bồi dưỡng nhân t¯i”, chuẩn bị những điều kiện cần thiết để đất n-ớc ta tiến mạnh, hoàn thành cơ bản công cuộc CNH vào năm 2020. Trong bối cảnh đất n-ớc với nền kinh tế sôi động hiện nay, hơn lúc nào hết, nhiệm vụ và sứ mệnh đặt trên vai ngành GD-ĐT càng nặng nề; GD- ĐT đã, đang và sẽ tác động ngày càng sâu sắc và trực tiếp đến mọi ngành, mọi lĩnh vực, mọi ng-ời, mọi gia đình; là vấn đề nhạy cảm, luôn thu hút sự chú ý và quan tâm của tòan xã hội. Vì vậy, Báo GD&TĐ, một mặt phải làm tốt nhiệm vụ tuyên truyền trong ngành, một mặt phải chủ động đi đầu, trực tiếp tham gia định h-ớng d- luận, mở rộng đối t-ợng phục vụ, để xã hội hiểu đúng bản chất và nhiệm vụ của ngành GD-ĐT, góp phần cùng thực hiện chức năng “quốc s²ch h¯ng đầu” cða ng¯nh.

Chính sách, chủ tr-ơng có tầm chiến l-ợc của Đảng và Nhà n-ớc về GD-ĐT đã đ-ợc ban hành, cùng với những biện pháp chỉ đạo, thực thi có hiệu quả, có tác động trực tiếp đến đời sống giáo dục của cả n-ớc, tạo ra những nguồn lực mới, mở đ-ờng cho sự nghiệp GD-ĐT. Ngành giáo dục đang tích cực chuẩn bị cho việc đổi mới và nâng cao chất l-ợng GDVK trong sự quan tâm của Đảng, Nhà n-ớc và toàn xã hội. Những yếu tố thuận lợi đó đã tạo đà cho giáo dục vùng chuyển mình và dậy sắc. Do vậy, công tác tuyên truyền các chủ tr-ơng, chính sách về GDVK là một nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của báo GD&TĐ.

Sự phát triển nhảy vọt của khoa học và công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin và truyền thông đã đ-a nhân loại quá độ sang nền kinh tế tri thức, trong bối cảnh toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ và khốc liệt. Triết lý giáo dục đã

có sự thay đổi to lớn, coi “học tập suốt đời” l¯m nền t°ng, dựa trên c²c múc tiêu tổng qu²t “học để biết, học để l¯m, học để cùng chung sống v¯ học để l¯m người”, nh´m xây dựng một “x± hội học tập”. Trong xu hướng đó, GDVK cũng đã có những b-ớc tiến đáng kể. Với nhiệm vụ thông tin đa chiều, đ-a thông tin từ cấp cơ sở lên cấp trên và ra tòan xã hội, cũng nh- đ-a các chủ trương, chính s²ch cða Đ°ng, Nh¯ nước v¯ Ng¯nh xuống cơ sở, l¯ “nhà t- vấn” cho c²c cấp l±nh đ³o trong việc ra chính s²ch, quyết s²ch thích hợp trong lĩnh vực giáo dục nói chung và GDVK nói riêng, báo GD&TĐ cũng đã đóng góp một phần đáng kể trong những thành tựu của GDVK.

 Thông tin kịp thời về những vấn đề cấp bách trong lĩnh vực GDVK Cạnh tranh thông tin là một động lực thúc đẩy các ấn phẩm báo chí phát triển, đem lại những thông tin có giá trị và bổ ích cho ng-ời đọc. Trong thời đ³i hiện nay, với sự “xâm lấn” cða c²c phương tiện truyền thông khác nh- báo mạng, truyền hình... tính kịp thời về thông tin lại càng là một yếu tố mang tính cạnh tranh mạnh mẽ. Ng-ời đọc chỉ cần mỗi ngày vào mạng 10, 20 phút là đã có thể nắm bắt khá đầy đủ mọi tình hình xã hội, không chỉ trong n-ớc mà còn bao quát đ-ợc diễn biến trên thế giới. Đây là một động lực thúc đẩy các loại hình báo chí xuất bản phải không ngừng đổi mới để phù hợp với xu thế thời đại.

Cũng nh- các cơ quan báo chí khác trực thuộc các bộ, ngành chủ quản, thì chính phạm vi hoạt động quy định trong tôn chỉ mục đích đã tạo nên lợi thế đặc thù cho các ẩn phẩm báo chí phản ánh trên mặt báo. Là tờ báo chính thống của ngành giáo dục, là cơ quan ngôn luận của Bộ Giáo dục và Đào tạo, báo GD&TĐ có -u thế hơn các tờ báo không chuyên khi viết về giáo dục nói chung, GDVK nói riêng.

Báo GD&TĐ đã có sự phân công khá chuyên nghiệp, tạo điều kiện tốt nhất cho mảng nội dung về phần giáo dục nói chung và GDVK nói riêng. Mọi chủ tr-ơng, chính sách của Đảng, Nhà n-ớc cũng nh- của Bộ Giáo dục và Đào

tạo luôn đ-ợc đ-a tin kịp thời, chính xác. Ng-ợc lại, các thông tin từ cấp cơ sở khi đến tòa soạn cũng nhanh chóng đ-ợc xử lý và đ-a lên mặt báo. Nhiều vấn đề cấp bách của GDVK đã đ-ợc các PV báo phát hiện, đ-a tin kịp thời, chẳng hạn nh- tình trạng HS bỏ học ở vùng cao, tình trạng xuống cấp của các tr-ờng học vùng khó,... Chính vì thế, bất kể những cạnh tranh khốc liệt của mạng l-ới truyền thông hiện nay, báo GD&TĐ luôn có một l-ợng độc giả ổn định trong suốt những năm qua, đ-ợc các nhà lãnh đạo và quản lý, các chuyên gia giáo dục, GV và cán bộ công nhân viên ngành giáo dục, HS, sinh viên cả n-ớc đón nhận.

 Tích cực tuyên truyền các tấm g-ơng tiêu biểu của GDVK

Phản ánh những g-ơng tiên tiến điển hình, cổ vũ những nhân tố mới là một trong những nhiệm vụ, chức năng cơ bản của báo chí. Báo GD&TĐ luôn dành một diện tích lớn cho giáo dục, trong đó có GDVK. Các gia đình hiếu học, g-ơng HS nghèo học giỏi, những tấm g-ơng nhà giáo tâm huyết với sự nghiệp trồng ng-ời ở vùng khó, những g-ơng sáng điển hình, các kinh nghiệm từ các tr-ờng, điểm tr-ờng vùng sâu, vùng xa... luôn là đề tài để PV báo tìm kiếm và đ-ợc Báo -u tiên đăng tải. B¯i “Tho²t nghèo do “học được c²i chữ” (Số 31, ra ng¯y13.3.2007) l¯ một ví dú tốt về vấn đề n¯y: “Buôn K’Ming thuộc xã Gun Ré huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng, một buôn có gần 300 hộ đồng bào dân tộc Tây Nguyên chung sống nh-ng chỉ còn 10 hộ nghèo. Ng-ời dân ở đây đã nghe theo lời già làng Sét Tam Bous tạo mọi điều kiện để con cái được đến trường, quyết tâm “học c²i chữ” để tự nuôi sống b°n thân v¯ gia đình, nâng cao chất l-ợng cuộc sống. Đến nay trong buôn đã có trên 60 ng-ời

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả truyền thông về giáo dục vùng khó trên báo Giáo dục và Thời đại (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)