Tỡnh trạng bỏ học và nguy cơ tỏi mự

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả truyền thông về giáo dục vùng khó trên báo Giáo dục và Thời đại (Trang 53)

9. Cấu trỳc của luận văn

2.2.2.Tỡnh trạng bỏ học và nguy cơ tỏi mự

Trong một thời gian dài, dƣờng nhƣ khụng mấy ai lƣu tõm đến tỡnh trạng bỏ học của HS, nhất là HS ở cỏc vựng khú khăn. Chỉ đến năm 2008, với sự lờn tiếng của bỏo chớ về tỡnh trạng HS bỏ học cú nguy cơ “bựng phỏt”, Bộ GD-ĐT đó phải coi đõy là một trong những vấn đề núng bỏng của ngành. Bỏo GD&TĐ đó cú loạt bài bỏo động về tỡnh trạng này, cung cấp thụng tin cho cỏc cấp lónh đạo và bạn đọc. Theo thống kờ của Vụ Giỏo dục tiểu học trờn cơ sở bỏo cỏo của cỏc sở GD-ĐT tớnh đến 15-4-2008, số HS tiểu học bỏ học trờn toàn quốc là 19.217 HS. Tớnh từ ngày 31-3 đến 15-4-2008, số HS bỏ học tăng thờm 6.000 HS. Theo tỡm hiểu của cỏc PV, tỡnh trạng HS cú sức học yếu kộm, bỏ học tập trung ở cỏc khu vực kinh tế khú khăn, đồng bào DTTS. Mặc dự tỡnh trạng HS bỏ học cú xu hƣớng giảm, nhƣng số HS bỏ học vẫn ở mức độ cao, nhất là ở cỏc tỉnh cú vựng khú khăn. Chẳng hạn nhƣ đầu năm học 2007- 2008, Nghệ An cú 1,39% (9.026 / 648.416) số HS bỏ học (trong đú cú 568

HS tiểu học, 4.686 HS trung học cơ sở, 3.772 HS trung học phổ thụng), cũn năm học 2008 – 2009, toàn tỉnh chỉ cú 3.835 em bỏ học (232 HS tiểu học, 2.388 HS trung học cơ sở, 1.215 HS trung học phổ thụng), chiếm 0,63% (3.835 / 604.183) so với HS phổ thụng cả tỉnh. Số HS bỏ học tập trung ở cỏc vựng sõu, vựng xa, cỏc HS thuộc gia đỡnh cú hoàn cảnh khú khăn đặc biệt. Theo ụng Lờ Tiến Thành - vụ trƣởng Vụ Giỏo dục tiểu học, mặc dự số HS tiểu học bỏ học khụng "núng" nhƣ trung học nhƣng rất đỏng lo ngại. HS tiểu học bỏ học cú nghĩa là sẽ thất học, quay trở lại tỡnh trạng mự chữ. Ở bậc trung học, mặc dự chƣa cú con số thống kờ cuối cựng nhƣng qua số liệu của một số khu vực, số lƣợng HS bỏ học tăng so với thời điểm cuối thỏng 3-2008 [7].

Theo cỏc tỏc giả những bài bỏo viết về hiện tƣợng này, cú ba nguyờn nhõn cơ bản dẫn đến việc HS bỏ học, đú là: một bộ phận HS, phụ huynh chƣa nhận thức đƣợc mục đớch của việc học tập nờn thiếu động lực, thiếu ý chớ vƣơn lờn, khụng khuyến khớch ủng hộ và hỗ trợ con em trong việc học tập; gần ba năm nay, toàn ngành thực hiện Cuộc vận động "hai khụng", việc đỏnh giỏ chất lƣợng HS nghiờm tỳc, sỏt với thực tế, nờn số HS yếu kộm tăng, số em phải ở lại lớp nhiều lờn, những em này thấy việc học nặng nề, sinh ra chỏn nản mà bỏ học; nữ sinh dõn tộc ớt ngƣời, lõu nay thƣờng chỉ học hết tiểu học rồi bỏ luụn, số học lờn trung học cơ sở rất ớt, cũn học lờn trung học phổ thụng lại càng ớt.

Cỏc bài bỏo cũng phõn tớch: đa số ngƣời dõn ở vựng khú khăn sinh sống nhờ nụng nghiệp, một nghề đũi hỏi nhiều lao động nờn nhu cầu về lao động trẻ em ở nhà hoặc trờn đồng ruộng là cao. Điều này gõy ảnh hƣởng lớn đối với giỏo dục, vỡ:

- Chi phớ cơ hội trong việc cho con đi học cao, vỡ vậy trẻ em cú xu hƣớng khụng nhập học, nhập học muộn, nghỉ học hoặc bỏ học;

- trẻ em làm việc nhiều trờn đồng ruộng hoặc ở nhà cú ớt thời gian học tập hơn; và HS thƣờng mệt mỏi nhiều hơn sau khi làm việc, vỡ vậy ảnh hƣởng đến chất lƣợng học tập ở trờn lớp hoặc làm bài tập ở nhà;

- Trẻ em gỏi cú nhiều trỏch nhiệm đối với gia đỡnh hơn trẻ em trai, cộng với nhu cầu đƣợc đi học vốn đó thấp của trẻ em gỏi của một số DTTS (đỏng chỳ ý nhất là ngƣời Hmụng).

Xoỏ đúi giảm nghốo, tạo việc làm chớnh thức, thậm chớ trực tiếp hỗ trợ kinh tế là những cỏch quan trọng để giỳp cỏc gia đỡnh giảm bớt sự phụ thuộc vào lao động trẻ em. Nhƣng cỏc chƣơng trỡnh xó hội cũng quan trọng khụng kộm để nõng cao nhận thức của phụ huynh về tầm quan trọng của giỏo dục cho con em mỡnh.

Theo cỏc tỏc giả, cỏc sở GD- ĐT đó cú những bƣớc đi tớch cực để hạn chế tỡnh trạng kể trờn, bằng cỏch chỉ đạo cỏc nhà trƣờng rà soỏt, nắm tỡnh hỡnh HS cú khả năng bỏ học, trờn cơ sở đú, tranh thủ sự lónh đạo, chỉ đạo của cấp ủy, chớnh quyền; phối hợp chặt chẽ với cỏc đoàn thể ở địa phƣơng để vận động HS tiếp tục đi học; đối với những em cú hoàn cảnh quỏ khú khăn, thụng qua cỏc lực lƣợng xó hội, tạo điều kiện hỗ trợ để cỏc em tiếp tục đến trƣờng, kiờn quyết khụng để cỏc em vỡ khú khăn về đời sống mà phải bỏ học. Cỏc đoàn thể, tổ chức, nhất là hội khuyến học cỏc cấp, lực lƣợng bộ đội biờn phũng, lực lƣợng bỏo cỏo viờn phỏp luật của cỏc trƣờng vựng cao và cỏc trung tõm học tập cộng đồng đó chủ động vào cuộc. Thụng qua cỏc cuộc họp, cỏc buổi học, cỏc buổi sinh hoạt cõu lạc bộ, yờu cầu của việc nõng cao dõn trớ, đặc biệt là trong điều kiện hội nhập hiện nay đƣợc chuyển tải tới tận ngƣời dõn. Hội phụ nữ cỏc cấp cú cỏch làm riờng: hội phỏt động cỏc cơ sở xõy dựng mụ hỡnh "xó (phƣờng, thị trấn) khụng cú ngƣời bỏ học", nhằm gắn trỏch nhiệm của ngƣời mẹ đối với sự học của con cỏi. Việc hỗ trợ cho những HS cú hoàn cảnh gia đỡnh khú khăn đƣợc coi là một biện phỏp quan trọng để chống hiện tƣợng HS

bỏ học. Nhiều nhà trƣờng đó chủ động vận động GV, HS đúng gúp giỳp đỡ những em nghốo khú. Cỏc hội Khuyến học cũng thành lập "Quỹ học bổng khuyến học tiếp sức HS đến trƣờng”.

Cựng với những biện phỏp trờn, cỏc Sở Giỏo dục và Đào tạo cũng tập trung chỉ đạo cỏc nhà trƣờng cải tiến phƣơng phỏp để nõng cao chất lƣợng giảng dạy, phõn cụng GV cú kinh nghiệm phụ đạo cho HS yếu kộm, nhằm hạn chế tối đa số HS khụng đạt chuẩn kiến thức, giỳp cỏc em tự tin đến trƣờng; đối với những em thực sự khụng cú điều kiện vào học phổ thụng thỡ thu hỳt cỏc em vào học trong cỏc lớp bổ tỳc văn hoỏ do cỏc trung tõm giỏo dục thƣờng xuyờn phụ trỏch. Đõy chớnh là biện phỏp cơ bản, cú tớnh chất chiến lƣợc để ngăn chặn tỡnh trạng HS bỏ học dở chừng.

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả truyền thông về giáo dục vùng khó trên báo Giáo dục và Thời đại (Trang 53)