Vấn đề phỏt triển đội ngũ giỏo viờn vựng khú

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả truyền thông về giáo dục vùng khó trên báo Giáo dục và Thời đại (Trang 57)

9. Cấu trỳc của luận văn

2.2.4.Vấn đề phỏt triển đội ngũ giỏo viờn vựng khú

Ngƣời thầy đúng vai trũ quyết định với quỏ trỡnh dạy và học, là một lực lƣợng cú “chức năng đặc biệt” chi phối và định hƣớng cho nguồn nhõn lực tƣơng lai của đất nƣớc. GV, thụng qua cỏc họat động giảng dạy và giỏo dục gúp phần cung cấp kiến thức cho HS; đồng thời, cũng chớnh GV là ngƣời cú ảnh hƣởng rất lớn đối với quỏ trỡnh hỡnh thỏnh nhõn cỏch cỏc cụng dõn trẻ tuổi. Chớnh vỡ thế, Bỏo cỏo của Bộ chớnh trị tại Hội nghị lần thứ 6 Ban chấp hành trung ƣơng đó nờu chủ trƣơng: “Đặc biệt quan tõm xõy dựng đội ngũ CBQL giỏo dục đủ sức, đủ tài cựng đội ngũ nhà giỏo và toàn xó hội chấn hƣng nền giỏo dục nƣớc nhà” và “chỳ trọng việc nõng cao bản lĩnh chớnh trị, phẩm chất, lối sống nhà giỏo”.

Nhỡn lại đội ngũ GV trong nhiều thập kỷ qua, ngành GD-ĐT tự hào cú rất nhiều nhà giỏo tõm huyết với nghề, luụn tận tõm với thế hệ trẻ. Dấu chõn họ đó trải dài trờn khắp mọi miền đất nƣớc. Nếu khụng cú lực lƣợng GV tỡnh nguyện về cỏc vựng xa xụi hẻo lỏnh, vựng nỳi cao, hải đảo, thỡ Việt Nam chƣa thể cú đƣợc kết quả phổ cập giỏo dục tiểu học trờn phạm vi tũan quốc cũng nhƣ kết quả huy động trẻ 6 tuổi vào lớp 1 đạt tỷ lệ 97%. Tuy nhiờn, phải thừa nhận rằng hiện nay vẫn cũn một bộ phận chƣa hũan thành trỏch nhiệm của ngƣời GV; thờm vào đú, đi ngũ GV ở cỏc khu vực miền nỳi, vựng sõu, vựng xa cũng là lực lƣợng yếu nhất của giỏo dục Việt Nam hiện nay. Bài bỏo “Giao ban GĐ Sở GD-ĐT: Thảo luận vấn đề: HS yếu kộm và „ngồi nhầm lớp‟” (Số 30, ra ngày 9.3.2007) nhận định: “Đội ngũ GV thiếu, yếu, khụng đồng bộ. GV ở vựng khú khăn yếu kộm về năng lực trỡnh độ chuyờn mụn, khú khăn trong

đời sống vật chất, tinh thần, điều kiện bồi dƣỡng nghiệp vụ, khú khăn trong giao tiếp với đồng bào thiểu số, trong khi phải đảm nhiệm dạy nhiều mụn, dạy chộo ban, dạy nhiều giờ”, “trỡnh độ thấp và khụng đồng đều (đa số là 12+2 và 9+3, nghĩa là tốt nghiệp lớp 9+3 thỏng học nghiệp vụ sƣ phạm), thậm chớ là trỡnh độ 7+3” [15].

Những GV này đó từng cú vai trũ quan trọng trong cuộc cỏch mạng xúa mự chữ những năm trƣớc đõy nhƣng giờ đõy lại rất bắt cập trƣớc yờu cầu đổi mới giỏo dục. Bờn cạnh đú cũn một phần do hậu quả của một thời kỳ quan niệm sai lầm là GV vi phạm kỷ luật, GV năng lực kộm đƣa về vựng sõu, vựng dõn tộc.

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả truyền thông về giáo dục vùng khó trên báo Giáo dục và Thời đại (Trang 57)