Kế hoạch kiểm toán tổng quát đối với Công ty khách hàng ABC.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kiểm toán chu trình tiền lương và nhân viên trong kiểm to.án báo cáo tài chính do Công ty trách nhiệm hữu hạn Deloitte Việt Nam thực hiện (Trang 32)

2.1.1.1. Thực hiện các hoạt động trước hợp đồng kiểm toán:

Đây là công việc được thực hiện bởi Chủ phần hùn (Partner) phụ trách hợp đồng kiểm toán và có thể được trợ giúp bởi Ch.ủ nhiệm kiểm toán (Manager). Công việc trong bước này bao gồm ba phần chính như sau:

 Đánh giá và xác định rủi ro hợp đồng

 Lựa chọn nhó.m kiểm toán

 Thiết lập nhóm kiểm toán

Nhìn chung, khách hàng ABC là khách hàng lâu năm của Công ty, vì vậy các công việc tiền hợp đồng kiểm toán . khách hàng tại năm tài chính hiện tại kết hợp với GTLV của năm trước, rủi ro hợp đồng kiểm toán xác định là ở mức Bình thường. Hợp đồng kiểm toán được ký kết vớ. phí kiểm toán là 6000 USD, được thực hiện từ 22/2/2010 đến 26/2/2010.

Sau đó, Chủ phần hùn (Partner) tiến hành lựa chọn nhóm kiểm toán đảm bảo phù hợp với hợp đồng.về tính độc lập, ph.ù hợp .về năng lực, số lượng đầy đủ và đảm bảo về mặt thời gian phù hợp để thực hiện cuộc kiểm toán. Cụ thể trong lần kiểm toán BCTC năm 2010 cho Công ty ABC, danh sách nhóm KTV được thể hiện trên GTLV số 1210 bao gồm:.

Bảng 1.4: GTLV 1210 – Danh sách nhóm KTV

Họ tên Chức vụ

Trương Anh Hùng Partner – Chủ p.hần hùn

Lê Anh Sơn Manager – Chủ. nhiệm kiểm toán

Trần Tùng Senior – .Kiểm toán viên chính

Hà Trọng Dũng Auditor – Trợ lý kiểm toán

Nguyễn Thị Mơ Auditor – Trợ lý kiểm toán

(Nguồn: Công ty TNHH Deloitte Việt Nam)

Sau khi lựa chon nhóm kiểm toán, công ty gửi danh sách nhóm kiểm toán cho khách hàng và thoả thuận với khách hàng về. nhóm kiểm toán.

Với việc gây dựng được một thương hiệu kiểm toán mạnh nên số lượng khách hàng ký hợp đồng với Deloitte tăng nhanh trong khi đó vần đề nhân sự luôn là vần đề đau đầu đối các công ty kiếm toán nói chung và công ty Deloitte Việt Nam nói riêng. Mặt khác tiêu chí để ch.ọn nhóm kiểm toán luôn là ưu tiên những nhân viên đã từng kiểm toán khách hàng thời gian trước vì nhân viên đó đã có những hiểu biết nhất định về khách hàng tạo điều kiện thuận lợi cho việc kiểm toán. Nhiều khi do quá nhiều khách hàng nên nhóm kiểm toán không được lựa chọn một cách phù hợp, những trợ lý kiểm toán còn thiếu kinh nghiệm trong khi tiếp xúc với khách hàng tạo lên một rảo cản lớn trong việc khai thác thông tin. Hơn thế nữa vào mùa bận, công việc liên tục mà thời gian công tác tại khách hàng rất ngắn thường thì đối với công ty nhỏ là 4 ngày, công ty lớn là 1 tuần thời gian gấp gáp luôn tạo áp lực rất lớn cho kiếm toán viên trong việc kiểm toán nhiều khi công việc chồng chất lên nhau khiến kiểm toán viên bỏ qua nhiều bước trong kiểm toán điều đó có thể tạo ra rủi ro trong việc đưa ra các kết luận kiếm toán.

2.1.1.2. Thu thập hiểu biết về hoạt động kinh doanh của khách hàng

Sau khi đánh giá rủi ro chấp nhận hợp đồng kiểm toán, lựa chọn nhân sự cho nhóm kiểm toán và đạt đến sự nhất trí cho .các điều khoản của hợp đồng kiểm toán, người chịu trách nhiệm soát xét cuối cùng đối với hợp đồng kiểm toán Chủ phần hùn (Partner In Charge), người soát xét, kiểm soát trực tiếp Chủ nhiệm kiểm toán (Manager In Charge) và người chịu trách nhiệm kiểm soát việc thực hiện kiểm toán

Trước khi tiến hành bất kỳ một cuộc kiểm toán nào, nhóm kiểm toán đều phải có được sự hiểu biết chung về hoạt động kinh doanh của khách hàng tạo điều kiện thuận lợi để nhận diện và hiểu được bản chất của các sự kiện, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh mà theo phân t.ch của nhóm kiểm toán chúng sẽ ảnh hưởng trọng yếu đến thông tin trình bày trên báo cáo tài chính của khách h.àng. Do đó các thông tin quan trọng này cần phải được thu thập và ghi chép trong kế hoạch kiểm toán tổng quát (ban đầu). Đây là khách hàng lâu năm của Công ty nên việc thư thập hiểu biết vể hoạt động kinh doanh đã được tiế.n hành từ cuộc kiếm toán lần đầu tiên. Và đến cuộc kiểm toán này, nhóm kiểm toán phụ trách sẽ kế thừa những thông tin đã được lưu trong hồ sơ chung và cùng với đó .Ban giám đốc và chủ nhiệm kiểm toán sẽ phòng vấn trực tiếp Ban giám đốc hoặc trao đổi trực tiếp với nhân viên của khách hàng xem có thay đổi đáng kể trong hoạt động kinh doanh gì hay không. Cùng với đó KTV có thể .có được những hiểu biết về khách h.àng qua sách báo, tạp chí chuyên ngành, và có thể lấy thông tin từ Niên giám thống kế do Tổng cục thông kê phát hành hàng năm. Từ đó, KTV đã có những hiểu biết về khách hàng ABC qua các phương pháp đã áp dụng như sau:

Khái quát chung:

Công ty ABC (Việt Nam) Co, Ltd là một liên doanh được thành lập tại Việt Nam theo Giấy phép đầu tư số 628B/GP, do Bộ Kế hoạch và Đầu tư trên 17 tháng sáu năm 2003 và sau đó được sửa đổi vào ngày 25 tháng 3 năm 2005. Các đối tác liên doanh ban đầu của công ty ABC (Việt Nam) Co, Ltd gồm công ty TNHH Phát triển ("nước ngoài đối tác") được thành lập ở Thái Lan, và Tổng công ty Điện tử Hà Nội, được thành lập ở Việt Nam.

Ngày 25 tháng ba năm 2005, Công ty đã nhận được sửa đổi giấy phép đầu tư số 628B/GPDC1 để thay đổi đối tác nước ngoài từ ABC Công ty TNHH Phát triển Công để ABC tài sản Pte. Ltd (Singapore), được thành lập ở Singapore. Ngày 8 tháng 12 năm 2008, hai bên liên doanh (ABC tài sản Pte Ltd và. Hanel) đã ký Hiệp định chuyển giao vốn, trong đó Hanel chuyển tất cả vốn 30% của họ.

Ngày 22 Tháng 9 Năm 2009, Công ty đã hoàn thành quá trình đăng ký lại theo Luật Công ty và chuyển sang một công ty 100% vốn đầu tư nước ngoài. Các hoạt động chính của Công ty là phát triển và vận hành một sân golf với các phương tiện hỗ trợ như là một phạm vi lái xe, nhà ở một câu lạc bộ, nhà hàng, cửa hàng chuyên nghiệp, một hồ bơi

Theo giấy chứng nhận đầu tư mới 011043000620 ngày 22 tháng 9 Năm 2009 các hoạt động chủ yếu được thêm vào với:

- Bất động sản phát triển

- Cung cấp dịch vụ quản lý tài sản.

Các hoạt động chính của Công ty là phát triển và vận hành một sân golf với các phương tiện hỗ trợ như là một phạm vi lái xe, nhà ở một câu lạc bộ, nhà hàng, cửa hàng chuyên nghiêp…

Chính sách kế toán

BCTC của công ty được trình bày phù hợp với các Chuẩn mực kế toán Việt Nam, Hệ thống kế toán Việt Nam và các quy định hiện hành về kế toán Việt Nam. Đơn vị tiền tệ sử dụng trong báo cáo tài chính của công ty là đồng Đô la Mĩ (USD).

Hình thức sổ kế toán được áp dụng là Nhật ký chung.

Kỳ kế toán của công bắt đầu từ ngày 1/1 và kết thúc ngày 31/12.

Ban Giám Đốc

Các thành viên BGĐ điều hành công ty cho năm tài chính 2009 và đến ngày lập BCTC bao gồm:

Ông Richard Blackie. Tổng Giám Đốc

Ông Nguyền Thanh Sơn. Kế toán trưởng

Không có thành viên nào trong BGĐ có lợi nhuận thu được từ vốn pháp định của Công ty. Công ty cũng không có bất cứ thỏa thuận nà.o khuyến khích các thành viên BGĐ thu lợi nhuận từ Công ty hay .bất kỳ một đơn vị c.ó liên quan nào khác. Ngoài lương và các khoản phụ cấp theo lương, không có thành viên nào trong BGĐ có bất cứ một khoản lợi nào khác từ một hợp đồng ký với Công ty hay một bên liên quan.

Tiếp theo, KTV tiến hành phân tích sơ bộ các chỉ tiêu trên BCTC, qua đó KTV không nhận thấy có những b.ến động lớn trong khoản mục tiền lương phải trả và các khoản trích theo lương. Đồng th.ời, về nhân sự c.ng không có sự thay đổi lớn hay bất thường về việc tăng hoặc giảm số lao động trong kỳ.

Trong cuộc đua tìm kiếm khách hàng do áp lực doanh số, do đó nhiều khi ban giám đốc và chủ nhiệm kiếm toán thường tận dụng luôn những giấy tờ làm việc năm ngoài hay những tài liệu được lư.u trong hồ sơ chung hoặc phỏng vấn Ban giám đốc của khách hàng một cách sơ sài, bỏ qua nh.iều bước trong chương trình kiểm toán chuẩn của Deloitte. Điểu đó, luôn tạo lên nguy cơ rủi ro tiềm ẩn vì có thể khách hàng có những thay đổi đáng kể trong tình hình kinh doanh mà giấy tờ năm ngoái không thể cập nhật được.

Trên cơ sở nhữn.g hiểu biết về hoạt động kinh doanh của khách hàng, KTV sẽ tiến hành tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng và thực hiện thủ tục phân tích để lập kế hoạch kiểm toán.

Vì công ty ABC là khách hàng thường xuyên của Deloitte VN nên KTV tìm hiểu về HTKSNB của khách hàng thông qua hồ sơ kiểm toán năm trước. Qua đó KTV nhận thấy khoản mục tiền lương của Cô.ng ty không bị điều chỉnh đồng thời không có sự thay đổi nhâ.n sự trong BGĐ và trong phòng kế toán nên KTV đưa ra nhận định ban đầu về HTKSNB của Công ty ABC là tương đối tốt. Đồng thời, KTV đánh giá mức độ đảm bảo chi tiết (Substantive Assurace – SA) trên góc độ tổng thể năm tài chính ở mức độ trung bình (hay Rủi ro bình thường – Normal Risk).

Nghiên cứu hệ thống kiếm soát nội bộ của khác hàng và đánh giá rủi ro kiếm soát luôn là một phàn việc hết sức quan . thống KSNB giúp KTV lập kế hoạch kiểm toán và để xác nhận bản chất, thời gian và phạm vi cua các khảo sát phải thực hiện.

Để mô tả hệ thống KSNB, KTV sử dụng một trong 3 phương pháp hoặc kết hợp cả ba phương pháp:

- Bảng câu hỏi về HTKSNB. - Bảng tường thuật

- Lưu đồ

Việc kết hợp hai phương pháp bảng câu hỏi và tường thuật đối với nghiệp vụ tiền lương được Công ty xây dựng một cách đầy đủ trong phần 1530 giúp cho KTV dễ dàng đánh giá được .hệ thống KSNB của công ty ABC. Tuy nhiên, việc sử dụng lưu đồ trong mô tả HTKSNB của công. ty ABC sẽ giúp cho KTV dễ dàng nhận thấy những mối liên hệ phụ thuộc trong các bộ phận thì Công ty vẫn chưa được áp dụng.

2.1.1.3. Xác định mức độ trọng yếu

Bước tiếp theo đặc biệt quan trọng trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán là xác định mức độ trọng yếu. Có ha.i cấp độ của mức trọng yếu cần xác lập: bao gồm mức trọng yếu ban đầu M (kế hoạch) và mức trọng yếu thực hiện (MP).

Do khách hàng ABC là khách hàng thường niên của công ty và không phải là công ty đại chúng nên mức độ trọng yếu được xác lập sẽ dựa trên các chỉ dẫn sau (theo chuẩn của D.eloitte toàn cầu):

♦ 2% của tổng tài sả.n ngắn hạn hoặc vốn chủ sở hữu

♦ 10% lợi nhuận sau thuế (với điều kiện không có bất kỳ dấu hiệu nào về khả năng không duy trì tính hoạ.t động liên tục của khách hàng)

♦ Từ 0,5% đến 3% d.oanh thu trên cơ sở đối chiếu với tỉ lệ phần trăm trên thang chiếu.

Tuy nhiên, những chỉ tiêu trên chỉ có tính chất tham khảo, còn việc tính toán mức trọng yếu thực chất là mộ.t công việc đòi hỏi đến kinh nghiệm phán đoán nghề nghiệp dựa trên vào những hiểu biết về khách hàng, nhận diện và. đánh giá rủi ro của hợp đồng kiểm toán cũng. như những yêu cầu mà kết quả kiếm toán phải đạt tới được.

Đối với khách hàng ABC, chỉ tiê.u được chọn để tính mức trọng yếu là chỉ tiêu doanh thu, do chỉ tiêu này thể hiện rõ nét nhất sự phát triển của công ty trong năm 2010 vì công ty đang lỗ do chi phí khấu hao tài sản rất lớn.

Bảng 1.5: GTLV 1810 – Bảng xác định mức độ trọng yếu cho cuộc kiểm toán BCTC của Công ty ABC

Chỉ tiêu Tính toán Hướng dẫn

Khoản mục lựa chọn

để tính PM: Tổng doanh thu Số dư khoản mục

lựa chọn tính M: $ 3,028,279 Mức trọng yếu được

ước tính: $ 81,764 chọn tính PM nhân với tỷ lệ ước lượngĐược tính bằng số dư khoản mục lựa

Mức trọng yếu M

được chọn: $ 81,000

Con số này sẽ được đưa vào phần “Mức trọng yếu” ở bên dưới. Gía trị sai sót ước

tính: $ 8,846

Đây là giá trị kiểm toán viên giảm mức trọng yếu xuống để điều chỉnh các sai sót ước tính phát hiện ra trong quá trình kiểm toán.

Mức trọng yếu thực

hiện PM $ 29.722 Được tính bằng mức trọng yếu trừ đigiá tri sai sót ước tính Ngưỡng sai phạm

( Trivial

misstatement) $ 4,050

Được tính bằng mức trọng yếu nhân với 5%.

(Nguồn: Công ty TNHH Deloitte Việt Nam)

Mức trọng yếu thực hiện PM được xác định ở giai đoạn này sẽ được dùng chung cho tất cả các khoản mục mà không phân bổ cho từng khoản mục riêng lẻ. Chỉ trong một số trường hợp đặc bi.ệt, mức trọng yếu thực hiện PM mới được điều chỉnh khi áp dụng với một hay một vài khoản mục đơn lẻ. Mức trọng yếu thực hiện PM sẽ là cơ sở để tính toán, phân b.ổ số mẫu cần kiểm tra chi tiết trong giai đoạn thực hiện kiểm toán (công thức xác định số mẫu cần kiểm tra đã được giới thiệu ở phần trên).

người có trình độ và kinh nghiệm cao, t.hường là các KTV chính (Senior in charge) của hợp đồng đó. Việc thiết kế chương trình dựa trên kết quả của những tìm hiểu về khách hàng, về các hoạt động tiền lương và nhân viên của khách hàng.

Việc xác định mức trọng yếu thực hiện dùng cho tất cả các khoản mục mà không phân bổ cho các khoản mục riêng lẻ.. Nhiều khi các khoản mục đơn lẻ, chứa được những vấn đề phức tạp mang tính trọng yếu mà không được KTV xem xét một cách kỹ càng do công việc quá bận rộn ho..ặc do sơ suất bỏ qua một số bước kiếm toán chuẩn sẽ tạo lên nhiểu rủi ro khi đưa ra ý kiến kiếm toán. Mặt khác những khoản mục đơn lẻ kh.ông với số dư tài khoản nhỏ lại áp dụng cùng một trọng yếu thực hiện sẽ tạo ra quá nhiều mẫu trong qu.á trình kiểm tra chi tiết gây lãng phí trong thời gian kiểm toán.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kiểm toán chu trình tiền lương và nhân viên trong kiểm to.án báo cáo tài chính do Công ty trách nhiệm hữu hạn Deloitte Việt Nam thực hiện (Trang 32)