Thu nhập quốc dân tăng rất chậm do nhiều nguyên nhân trong đĩ cĩ cả “do khuyết điểm, sai lầm của các cơ quan Đảng và Nhà nước ta từ trung ương đến cơ sở về lãnh đạo và quản lý kinh tế, quản lý xã hội” dẫn tới "chủ quan, nĩng vội. Đề ra những nhiệm vụ và chỉ tiêu của kế hoạch nhà nước quá cao so với khả năng, những chủ trương sản xuất, xây dựng, phân phối, lưu thơng thiếu căn cứ xác đáng, dẫn đến lãng phí lớn về sức người, sức của... Bảo thủ, trì trệ trong việc chấp hành đường lối của Đảng và nhiều nghị quyết của Trung ương, trong việc đánh giá và vận dụng những khả năng về nhiều mặt của đất nước... kéo dài cơ chế quản lý quan liêu bao cấp với cách kế hoạch hĩa gị bĩ, cứng nhắc, khơng đề cao trách nhiệm và mở rộng quyền chủ động cho cơ sở, địa phương và ngành, và cũng khơng tập trung thích đáng những vấn đề mà Trung ương cần và phải quản lý... Duy trì quá lâu một số chính sách kinh tế khơng cịn thích hợp, cản trở sản xuất và khơng phát huy nhiệt tình cách mạng và sức lao động
sáng tạo của những người lao động... Chưa nhạy bén trước những chuyển biến của tình hình, thiếu những biện pháp cĩ hiệu quả.
Tổn thất xuất khẩu gây ra lớn trong giai đoạn trước năm 1994 là do tỷ giá USD/RMB cĩ mặt bằng xuất phát "phá giá" quá thấp hơn nữa, lạm phát tiếp tục gia tăng nên dù phá giá mạnh như vậy, mức tỷ giá vẫn chưa đạt đến điểm "hồ vốn" cho các doanh nghiệp xuất khẩu, ảnh hưởng đến mục tiêu phát triển kinh tế. Tỷ lệ lạm phát của Trung Quốc từ năm 1990 đến năm 1993 lần lượt là: 3,06%; 3,54%; 6,34% và 14,58%. Trong khi đĩ, lạm phát của Mỹ cĩ xu hướng giảm xuống, thấp hơn nhiều so với Trung Quốc, năm 1993 lạm phát của Mỹ là 2,4%, do đĩ đồng NDT lại bị đánh giá cao so với sức mua thực tế.
Bảng 2.13: Tổn thất tài chính đối với xuất khẩu do tỷ giá ở Trung Quốc
Đơn vị: RMB. Năm
Tiêu chí 1979 1981 1983 1985 1988 1993
Chi phí để thu 1USD xuất khẩu.
2,40 2,31 3,02 3,67 5,80 6,32 Tổn thất ứng với 1USD
xuất khẩu
0,85 0,49 0,22 0,73 2,08 1,00
(Nguồn: N. Lardy 1992; Wong 1998.)
Mặt khác, do tỷ giá thị trường biến động mạnh đã tạo ra khoảng cách giữa hai loại tỷ giá. Đến năm 1993, thị trường giao dịch hối đối giữa các doanh nghiệp phát triển, làm cho chênh lệch giữa hai loại tỷ giá ngày càng tăng. Trong thời gian này các doanh nghiệp được phép giữ lại một phần ngoại tệ để sử dụng . Kết quả là ngoại tệ tập trung vào nhà nước ít hơn so với khu vực dân cư nắm giữ, Trung Quốc gặp khĩ khăn trong việc cân đối ngoại tệ. Thời kỳ 1985-1994, Trung Quốc đã tạo nhiều "cú sốc tỷ giá", đồng NDT liên tục bị phá giá.
Bảng 2.14: Mức phá giá tiền tệ của Trung Quốc từ 1985-1994
Thời gian Tỷ giá Mức phá giá (%)
Ngày 30/01/1985 2,9-3,2 14,3
Ngày 05/07/1986 3,7 15,6
Tháng 12/1989 4,7 27
Ngày 17/11/1990 5,2 11,1
Ngày 01/01/1994 8,7 30
Tháng 10/1997, cuộc khủng hoảng tiền tệ bắt nguồn từ Thái Lan đã lan dần sang các nước Đơng Bắc Á và Trung quốc khơng là ngoại lệ. Cuộc khủng hoảng đã khiến cho đồng tiền của các nước Đơng Nam Á bị mất giá nên khả năng cạnh tranh của Trung Quốc trong xuất khẩu cũng giảm. Đây cũng là lý do khiến tỷ lệ thất nghiệp của Trung Quốc gia tăng trong năm 1998. Đây cũng là giai đoạn chấm dứt thời kỳ bùng nổ đầu tư nước ngồi ở Trung Quốc, vì hơn 70% FDI vào Trung Quốc đến từ các nước đang chịu khủng hoảng.