Quá trình hình thành và diễn biến tỷ giá hối đối từ tháng 3/1989 đến năm

Một phần của tài liệu KINH NGHIỆM ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CỦA TRUNG QUỐC TỪ NĂM 1994 ĐẾN THÁNG 09/2013 VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA CHO VIỆT NAM (Trang 76)

1999

Cĩ thể nĩi lịch sử hình thành chính sách tỷ giá hối đối ở nước ta được bắt đầu từ những năm 1989-1990, khi quan hệ ngoại thương được bao cấp với các thị trường truyền thơng Đơng Âu và Liên Xơ (cũ) bị gián đoạn khiến chúng ta phải chuyển sang buơn bán với khu vực thanh tốn đơ la Mỹ (USD). Kể từ đĩ cơ chế tỷ giá ổn định đã được thay thể dần bằng cĩ chế điều tiết Nhà nước theo quan hệ thị trường. Tuy nhiên, để đi đến một chính sách tỷ giá hối đối tự chủ, tự tin như hiện nay, cơ chế quản lý ngoại tệ nĩi chung và quản lý tỷ giá hối đối nĩi riêng đã trải qua những điều chỉnh lớn.

Trong giai đoạn từ năm 1989-1992, tỷ giá hối đối USD/VND biến động mạnh theo xu hướng tăng liên tục kèm theo các cơn "sốt", các đợt đột biến.

Bng 3.1: Din biến t giá hi đối USD/VND giai đon 1989-1992 Đơn vị: đồng Năm Tháng 1 Tháng 3 Tháng 6 Tháng 9 Tháng 12 1989 - Ngân hàng 3.500 4.200 4.350 4.100 4.200 - Tư nhân 5.200 5.350 4.400 4.225 4.575 1990 - Ngân hàng 4.300 4.300 4.800 5.750 6.650 - Tư nhân 4.650 4.450 5.600 6.300 7.050 1991 - Ngân hàng 7.000 7.400 8.300 10.700 12.900 - Tư nhân 7.400 7.900 8.830 11.050 12.550 1992 - Ngân hàng 11.880 11.550 11.285 10.950 10.720 - Tư nhân 12.200 11.550 11.290 10.980 10.650

(Ngun: Ngân hàng nhà nước)

Ta thấy sự biến động mạnh mẽ của tỷ giá USD/VND từ cuối năm 1990 trở đi. Đỉnh cao của mức tăng tỷ giá USD/VND là cuối năm 1991. Trong ngày 04/12/1991, giá 1 USD trên thị trường tư nhân tại Hà Nội và Hồ Chí Minh là 14.450 VND và 14.580 VND. Mức giá USD trong tháng 12/1991 đã tăng từ 60% đến 80% so với mức giá đầu năm.

Diễn biến tỷ giá hối đối từ năm 1989 đến năm 1992 khơng những nĩi lên khoảng cách giữa tỷ giá chính thức của Nhà nước với tỷ giá hình thành trên thị trường tự do mà cịn phản ảnh xu hướng tăng nhanh chĩng tỷ giá hối đối USD/VND của cả nhà nước lẫn thị trường.

Năm 1990 mức tỷ giá USD/VND vào thời điểm cuối năm đã tăng tới 50% so với đầu năm. Mức tăng giá USD năm 1991 cịn cao hơn. Tình trạng leo thang của giá USD đã kích thích tâm lý dự trữ USD nhằm mục đích đầu cơ ăn chênh lệch giá. Ngoại tệ vốn đã khan hiếm lại khơng được dùng cho hoạt động xuất khẩu mà bị buơn bán lịng vịng giữa các tổ chức trong nước. Mọi cố gắng quản lý ngoại tệ của chính phủ đều khơng thành cơng, cĩ những quyết định của Chính phủ về quản lý ngoại hối đã bị mất hiệu lực ngay khi vừa mới cơng bố. Ngân hàng khơng kiểm sốt được lưu thơng ngoại tệ vốn đã khan hiếm lại khơng được dùng cho hoạt động xuất khẩu mà bị buơn bán lịng vịng giữa các tổ chức trong nước. Mọi cố gắng quản lý ngoại tệ của chính phủ đều khơng thánh cơng, cĩ những quyết định của Chính phủ về quản lý ngoại hối đã mất hiệu lực ngay từ khi mới cơng bố. Ngân hàng khơng kiểm sốt được lưu thơng

ngoại tệ. Dự trữ ngoại tệ mà ngân hàng nắm được trong các năm 1991-1992 chỉ đủ cho 7 ngày nhập khẩu.

Trước tình trạng leo thang giá USD, từ năm 1992 Chính phủ đã chọn con đường thay đổi cách quản lý ngoại tệ và đổi mới về chính sách và cơ chế:

Thay thế bng bin pháp hành chính: bắt buộc các đơn vị quốc doanh cĩ ngoại tệ phải bán cho ngân hàng theo tỷ giá ấn định; bằng biện pháp kinh tế: mở trung tâm giao dịch ngoại tệ để cho các doanh nghiệp và ngân hàng trao đổi, mua bán ngoại tệ với nhau theo thỏa thuận. Trung tâm giao dịch ngoại tệ tại TPHCM được mở từ tháng 8/1991.

Bãi bỏ hình thức quy định tỷ giá nhĩm hàng trong thanh tốn ngoại thương giữa ngân sách với các tổ chức kinh tế tham gia xuất nhập khẩu. Thay vào đĩ, trên cơ sở tỷ giá hình thành tại các phiên giao dịch ngoại tệ, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cơng bố tỷ giá chính thức.

Cơ chế hình thành và quản lý tỷ giá hối đối mềm dẻo: cộng với sự can thiệp điều tiết của NHNN đối với lượng ngoại tệ mua bán tại các phiên giao dịch đã xĩa được tâm lý đầu cơ ngoại tệ và ngan đŭ ̛ợc xu hướng tăng giá USD trên thị trường. Từ tháng 3/1992 giá USD bắt đầu giảm. Tỷ giá USD/VND vào thời điểm cuối năm 1991 tại thị trường tư nhân Hà Nội cĩ lúc lên đến 14.500, nhưng đến tháng 3/1992 chỉ cịn 11.550 và tiếp tục giảm cho đến cuối năm 1992.

Trong những năm đầu của thập kỷ 1990, nền kinh tế Việt Nam thường xảy ra những cơn sốc định kỳ cuối quý hoặc cuối năm; lạm phát thường tăng vọt bất thình lình; hiện tượng đơla hố trong hệ thống lưu thơng thanh tốn ngày càng tăng nhanh; sự mất cân đối giữa các vùng, các lĩnh vực, sự quản lý lỏng lẻo đã dẫn đến hàng loạt vụ đổ bể tín dụng vào cuối năm 1991 và đầu năm 1992; nguồn thu ngoại tệ khơng được quản lý chặt chẽ mà cịn bị buơng lỏng làm cho dự trữ ngoại tệ tăng chậm trong 3 năm 1989, 1990 và 1991 mức dự trữ ngoại tệ tương ứng là 24 triệu USD, 24 triệu USD và 25 triệu USD. Trước những hạn chế nêu trên và để bảo vệ nền kinh tế khỏi lạm phát, các nhà hoạch định chính sách Việt Nam chuyển sang lựa chọn chính sách tỷ giá vì mục tiêu chống lạm phát, bằng cách duy trì sự ổn định của tỷ giá hối đối danh nghĩa (cố định tỷ giá). Mặt khác, Chính phủ đã tăng cường cơng tác thơng tin, cho cơng khai hố một cách nhanh chĩng và chính xác các chỉ số kinh tế quan trọng như tỷ giá chính thức, tỷ giá thị trường, chỉ số giá.

Việc ổn định tỷ giá hối đối danh nghĩa trong những năm này đã gĩp phần tích cực vào việc ổn định giá cả, ổn định lạm phát và đẩy mạnh thu hút đầu tư nước ngồi, thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng với tốc độ tương đối cao. Song việc duy trì tỷ giá hối đối danh nghĩa gần như là cố định đã làm cho VND cĩ xu hướng ngày càng bị đánh giá cao ho t trong những nguyên nhân khuyến khích viẹ

ngoại tệ để đầu tư tràn lan vào những dự án khơng hiệu quả do giá của ngoại tệ được đánh giá rẻ. Điều này đã tạo ra và tích luỹ những nhân tố gây mất ổn định và phát triển khơng bền vững của nền kinh tế.

Vào thời điểm cuối năm 1992, do kết quả sự can thiệp của NHNN vào thị trường ngoại tệ, tỷ giá USD/VND dần dần ổn định khiến cho lượng ngoại tệ của các doanh nghiệp được giải tỏa khỏi yếu tố đầu cơ, hướng mạnh vào kinh doanh xuất nhập khẩu. Đồng thời ngoại tệ bên ngồi vào nhiều (ước tính từ 1 – 18/01/1993, nhân dịp tết nguyên đán Nhâm Thân cĩ khoảng 60.000 người Việt Nam ở nước ngồi về ăn tết, mang về một lượng ngoại tệ khoảng 300 đến 400 triệu USD) nên tình hình cung cầu ngoại tệ cĩ lúc đảo ngược, cung lớn hơn cầu, khiến cho giá USD giảm nhanh. Mức tỷ giá USD/VND phổ biến trên thị trường tư nhân tại Hà Nội trong tháng 01/1993 là 10.300 – 10.400. Cĩ ngày giá USD tụt xuống chỉ cịn 9.950 tại Hà Nội và 9.750 tại TPHCM (13/01/1993).

Tình trạng giá USD giảm nhanh đã ảnh hưởng xấu đến xuất khẩu và kích thích nhập khẩu quá mức nên NHNN lại phải can thiệp nhằm tăng giá USD. Trong hầu hết các phiên giao dịch của quý I/1993, hệ thống ngân hàng đã phải mua USD vào nhằm ngăn chặn xu hướng giảm giá của đồng tiền này. Từ tháng 3/1993 đồng USD đã lên giá dần và duy trì xu hướng lên giá một cách ổn định. Từ cuối năm 1994 đồng USD liên tục mất giá so với các đồng tiền chủ chốt khác, đặc biệt so với đồng Yên Nhật Bản, nhưng trên thị trường Việt Nam, đồng USD vẫn đứng vững, tuy với tốc độ nhỏ (tăng 1,7% trong năm 1994 và tăng 0,4% trong quý I/1995) đã tạo điều kiện cân đối lợi ích của xuất khẩu và nhập khẩu và phù hợp kinh tế hướng ngoại.

Ngày 20/9/1994, Thống đốc NHNNVN đã ban hành quyết định số 203/QĐ– NH về việc thành lập thị trường ngoại tệ liên ngân hàng. Thành lập và tổ chức vận hành tốt hoạt động của thị trường ngoại tệ liên ngân hàng cũng chính là tiền đề, là nền tảng ban đầu vơ cùng quan trọng cho việc thiết lập thị trường hối đối hồn chỉnh – một nhu cầu khách quan và vơ cùng bức xúc của nền kinh tế thị trường ở Việt Nam.

Sau khi thành lập, thị trường ngoại tệ liên ngân hàng đã cĩ những đĩng gĩp nhất định trong việc giải quyết mâu thuẩn giữa cung và cầu ngoại tệ của nền kinh tế một cách cĩ tổ chức, thu hút các nguồn ngoại tệ và đưa nĩ vào luồng chu chuyển trên một thị trường chính thức, thống nhất và cĩ tổ chức, đáp ứng một cách cĩ hiệu quả nhất các nhu cầu ngoại tệ của nền kinh tế. Đồng thời, hạn chế các chu chuyển ngoại tệ tự phát, hình thành giữa các chủ thể, vốn dĩ là nơi tiềm ẩn những hiện tượng tiêu cực và bất lợi trong lĩnh vực quản lý ngoại hối và ổn định tiền tệ.

Việc thành lập thị trường ngoại tệ liên ngân hàng đã tạo điều kiện thuận lợi cho NHNN phát huy vai trị chủ động điều tiết, can thiệp trên thị trường, bình ổn tỷ giá hối

Sự ổn định của tỷ giá hối đối trong các năm 1993, 1994, 1995 chứng tỏ sự hợp lý của chính sách tỷ giá hối đối Việt Nam trong giai đoạn này và tạo điều kiện cho Việt Nam hồn thành một cách tồn diện các kế hoạch sản xuất trong nước và xuất khẩu. Cơ chế xuất nhập khẩu đã được cải thiện đáng kể. Tỷ lệ xuất nhập khẩu trong thời kỳ 1991 – 1995 là 1/1,2. Đầu năm 1996, mức dao động tỷ giá là + 0,2% sau đĩ tăng nhanh trong các tháng cuối năm.

Trong khoảng thời gian này, USD sau thời gian sụt giá (đầu năm 1995), cuối năm 1995 và năm 1996 đã lấy lại vẻ hấp dẫn. Việc duy trì tỷ giá USD/VND cố định đã gây nhiều tranh cãi về tỷ giá hối đối và đề nghị phá giá VND. Mặc dù trong thực tế VND khơng phá giá nhưng do tin đồn phá giá trong tháng 10/1996 đã tạo nên yếu tố tâm lý làm tỷ giá tăng vọt trong tháng 10, ngày 11/10/1996 tỷ giá là 11.180 tăng 15% so với 10 ngày trước đĩ. Thị trường lại trở nên căng thẳng do cầu về ngoại tệ tăng mạnh để trả nợ nước ngồi đến hạn. Việc mua hàng trả chậm Nhà nước rất quan tâm nên đã ban hành tỷ lệ ký quỹ 80% mà thực chất là cấm mở L/C trả chậm, vì khơng cĩ cơng ty nào cĩ đủ vốn để ký quỹ ở mức này.

Sau đĩ vì các cơng ty cần nhập nguyên liệu trả chậm cho sản xuất nên đã kiến nghị đồng loạt, do vậy mà việc mở L/C để nhập nguyên liệu trả chậm đã được nới lỏng. Phân bĩn là mặt hàng thường được nhập trả chậm về để bán phá giá lấy vốn quay vịng, lại thuộc loại nguyên liệu cho nơng nghiệp nên tại các ngân hàng vẫn tiếp tục tăng khối lượng L/C trả chậm. Vì thế khối lượng L/C đầu năm 1996 chỉ khoảng 1.200 triệu USD, đến tháng 6/1996 đã tăng lên tới 1.400 triệu USD.

Năm 1996 là năm cĩ mức thâm hụt cán cân thương mại cao ở Việt Nam là 4 tỷ USD, tỷ lệ nhập siêu so với GDP lên đến mức 16%, cao gấp rưỡi so với các nước cĩ mức nhập siêu cao trên thế giới

Từ những vấn đề trên đã làm tăng sức ép giảm giá lên đồng Việt Nam. Do vậy, NHNN đã cĩ biện pháp mở rộng biên độ giao dịch từ ±0,5% trước đây lên ±1% vào tháng 11/1996 và lên ±5% vào tháng 02/1997. Ngồi ra, tỷ giá chính thức cũng được nâng dần lên từ cuối năm 1996 đến đầu năm 1997 đã gĩp phần giảm bớt sức ép đối với tỷ giá hối đối của đồng Việt Nam.

Tuy nhiên tình hình tỷ giá của đồng Việt Nam trong năm 1996 khơng cịn ổn định như các năm 1993-1996. Tỷ giá USD/VND tăng lên liên tục từ đầu năm 1997 đến các tháng cuối năm.

Ngay khi cuộc khủng hoảng tiền tệ khu vực Châu Á nổ ra, sức ép giảm giá đồng Việt Nam liên tục đè nặng do dự đốn về khả năng khủng hoảng nội tệ, đã xuất hiện tình trạng găm giữ USD, đầu cơ ngoại tệ. Quỹ dự trữ nhà nước và của các ngân hàng thương mại vẫn cân đối ngoại tệ bình thường cho nhu cầu nhập khẩu hàng hố, vật tư nguyên liệu cho sản xuất; nhưng tâm lý đầu cơ đã đẩy tỷ giá USD/VND trên thị trường

tự do tăng mạnh, cĩ lúc lên đến 14.600đ/1USD, tạo biên độ chênh lệch lớn giữa tỷ giá chính thức và tỷ giá thị trường. Trong tình thế đĩ đã bắt buộc các ngân hàng phải đưa tỷ giá giao dịch lên sát trần cho phép, càng gây sức ép giảm giá đồng Việt Nam, từ đĩ hàng loạt vẫn đề nảy sinh.

Bng 3.2: Din biến t giá hi đối 6 tháng năm 1997 Đơn v: đồng Ngày 3/1/1997 Ngày 3/2/1997 Ngày 7/3/1997 Ngày 1/4/1997 Ngày 2/5/1997 Ngày 3/6/1997 Ngày 1/7/1997 11.157 11.184 11.382 11.655 11.660 11.661 11.673

(Ngun: Ngân hàng nhà nước) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Do tâm lý lo sợ nội tệ mất giá, ngưới cĩ tiền gửi tại ngân hàng cĩ xu hướng rút tiền đồng, mua ngoại tệ và sau đĩ gửi tiết kiệm bằng ngoại tệ. Tiền gửi bằng VND tăng chậm, trong khi đĩ tiền gửi bằng ngoại tệ tăng khá nhanh, kể cả tiền gửi của dân chúng và tiền gửi của các doanh nghiệp.

Bng 3.3: Các ch s kinh tế vĩ Đơn v: % Ch tiêu Năm 1994 Năm 1995 Năm 1996 Năm 1997 Tăng trưởng GDP (giá cốđịnh 1989) 8,8 9,5 9,3 9,0 Nơng nghiệp 3,9 5,1 4,4 4,8 Cơng nghiệp 14,0 13,9 14,4 13,2 Dịch vụ 10,2 10,6 10,0 9,5 Tiết kiệm và đầu tư (giá hiện hành) Tổng tiết kiệm 16,9 17,0 16,7 16,5 Tổng đầu tư 25,5 27,1 27,9 27,9 Tiền tệ và lạm phát Cung ứng tiền (M2) 27,8 22,6 22,7 19,6 Chỉ số giá CPI 14,4 12,7 4,5 4,0 Ngân sách nhà nước Thu ngân sách 24,0 23,2 22,9 21,4 Chi ngân sách 26,7 25,1 24,7 24,6 Thâm hụt ngân sách -1,8 -1,3 -1,2 -3,5 Cán cân thanh tốn Cán cân thương mại -7,7 -11,6 -13,4 -8,3 Cán cân vãng lai -8,6 -10,1 -11,2 -5,5 Xuất khẩu (% tăng hàng năm) 35,8 28,2 41,0 20,3 Nhập khẩu (% tăng hàng năm) 48,5 43,8 38,9 0,5 FDI 249,3 41,6 11,2 9,5 Dự trữ ngoại tệ (tr.USD, tuần nhập khẩu) 8768,7 1.3769,5 1.7988,9 2.26010,0 Dịch vụ nợ nước ngồi (% so xuất khẩu hàng hố dịch vụ) 14,0 14,1 14,8 10,6

Nợ nước ngồi (triệu USD) 5.473 6.471 8.357 10.153

Tính đến cuối năm năm 1997, tiền gửi tiết kiệm dân cư lên đến 526 triệu USD và tiền gửi của các doanh nghiệp là 1.720 triệu USD. Với số lượng ngoại tệ lớn như vậy nhưng nhiều doanh nghiệp vẫn găm giữ ngoại tệ trên tài khoản mà khơng bán cho ngân hàng vì lo sợ khả năng giảm giá đồng Việt Nam. Mặt khác các doanh nghiệp tìm cách vay bằng được đồng Việt Nam để đưa vào sản xuất kinh doanh mà khơng vay ngoại tệ vì tâm lý lo sợ tỷ giá ngoại tệ tăng đột biến. Tình hình này cĩ lúc đã gây mất cân đối nghiêm trọng giữa cung và cầu ngoại tệ. Từ cuối năm 1997, như cầu mua ngoại tệ luơn cao hơn nhu cầu bán ngoại tệ nên giao dịch ngoại tệ trên thị trường liên ngân hàng luơn bị mất cân đối và cĩ lúc ngưng trệ. Ngoại tệ tăng giá mạnh đã làm tăng nhu cầu vay vốn đồng Việt Nam do đồng Việt Nam khơng cĩ rủi ro về tỷ giá. Điều này đã làm mất cân đối cung cầu về tiền đồng, tạo sức ép tăng lãi suất nộit tệ và ảnh hưởng khơng nhỏ dến chính sách duy trì lãi suất thấp nhằm khuyên khích đầu tư sản

Một phần của tài liệu KINH NGHIỆM ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CỦA TRUNG QUỐC TỪ NĂM 1994 ĐẾN THÁNG 09/2013 VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA CHO VIỆT NAM (Trang 76)