Học thuyết ngang giá lãi suất (IRP)

Một phần của tài liệu KINH NGHIỆM ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CỦA TRUNG QUỐC TỪ NĂM 1994 ĐẾN THÁNG 09/2013 VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA CHO VIỆT NAM (Trang 30)

Trong thị trường tài chính, tỷ giá hối đối và lãi suất luơn cĩ mối quan hệ gắn bĩ, hỗ trợ nhau. Dưới gĩc độ quản lý vĩ mơ nền kinh tế, tỷ giá và lãi suất là hai cơng cụ quan trọng trong việc điều hành chính sách tài chính - tiền tệ của Chính phủ. Với các nhà quản trị tài chính, sự biến động lãi suất của hai đồng tiền sẽ giúp các nhà đầu tư dự đốn và xác định tỷ giá trong tương lai, từ đĩ cĩ thể hoạch định chiến lược phịng chống rủi ro, thiết lập chiến lược kinh doanh hiệu quả.

Nếu gọi S(i/j) là tỷ giá giao ngay, Fn(i/j) là tỷ giá kỳ hạn n của đồng tiền i đối với j, ri và rj lần lượt là lãi suất của đồng tiền i và j, thì mối quan hệ của các yếu tố này được thể hiện qua cơng thức:

Trong thực tế, trạng thái cân bằng lãi suất của tỷ giá chỉ tồn tại trong một số điều kiện nhất định. Đĩ là, chu chuyển vốn trên thị trường tài chính phải hồn tồn tự do, chi phí giao dịch bằng khơng, rủi ro trong đầu tư vào các tài sản tài chính bằng nhau... Trong nền kinh tế, các điều kiện này khơng tồn tại. Đây chính là một trong những nguyên nhân căn bản làm tỷ giá của thị trường lệch khỏi tỷ giá được hình thành trên cơ sở ngang giá lãi suất.

Mặc dù, ít được duy trì trong thực tế, việc xác định tỷ giá dựa trên điều kiện ngang giá lãi suất cĩ ý nghĩa quan trọng trong việc đo lường mức lưu chuyển vốn quốc tế, xác định mức độ can thiệp của Chính phủ vào thị trường vốn và thị trường hối đối, quan sát cách phân bổ nguồn lực trên thị trường tài chính quốc tế, giúp doanh nghiệp lựa chọn thị trường đầu tư hoặc đồng tiền cho vay...

∆ ∆ ∆ ∗ ∗

Một phần của tài liệu KINH NGHIỆM ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CỦA TRUNG QUỐC TỪ NĂM 1994 ĐẾN THÁNG 09/2013 VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA CHO VIỆT NAM (Trang 30)