Vai trị của chính sách tỷ giá đến tăng trưởng kinh tế:

Một phần của tài liệu KINH NGHIỆM ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CỦA TRUNG QUỐC TỪ NĂM 1994 ĐẾN THÁNG 09/2013 VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA CHO VIỆT NAM (Trang 25)

Đối vi cán cân thương mi

Tỷ giá giữa đồng nội tệ và ngoại tệ là quan trọng đối với một quốc gia vì trước tiên nĩ tác động trực tiếp tới giá cả hàng hố xuất nhập khẩu của chính quốc gia đĩ. Tỷ giá hối đối tăng (đồng nội tệ xuống giá) sẽ khiến cho giá cả hàng hố trong nước giảm một cách tương đối trong khi giá cả hàng hố nhập khẩu tăng. Chính vì thế giúp đẩy mạnh xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu. Từ đĩ gây ra mất cân bằng cán cân thương mại (trong trường hợp này cĩ thể dẫn đến thặng dư cán cân thương mại nếu trước đĩ tỷ giá tăng cán cân đang ở trạng thái cân bằng). Trong trường hợp tỷ giá hối đối giảm (đồng nội tệ tăng giá) làm cho giá cả hàng hố nhập khẩu giảm, giá cả hàng hố trong nước tăng dẫn đến đẩy mạnh nhập khẩu và hạn chế xuất khẩu. Do đĩ, cán cân thương mại sẽ thâm hụt nếu trước đĩ nĩ đang ở trạng thái cân bằng. Cả hai tác động này đều cải thiện sức cạnh tranh quốc tế của hàng trong nước. Các nguồn lực sẽ được thu hút vào những ngành sản xuất nội địa mà giờ đây cĩ thể cạnh tranh hiệu quả hơn so với hàng nhập khẩu và cũng sẽ thu hút vào ngành xuất khẩu mà giờ đây cĩ thể hiệu quả hơn trên các thị trường quốc tế. Kết quả là xuất khẩu tăng nhập khẩu giảm làm cán cân thanh tốn được cải thiện. Như vậy, cĩ thể thấy chính sách tỷ giá cĩ vai trị to lớn trong việc cân đối cán cân thanh tốn.

Đối vi lm phát và lãi sut

Khi các yếu tố khác khơng đổi, tỷ giá hối đối tăng làm tăng giá các mặt hàng nhập khẩu tính bằng nội tệ. Các hộ gia đình trong nước phải trả hàng tiêu dùng nhập

khẩu với mức giá tăng cùng với tỷ lệ phá giá. Tương tự như vậy, các nhà xuất khẩu sử dụng các đầu vào nhập khẩu bao gồm nguyên, nhiên, vật liệu, máy mĩc, thiết bị cũng bị tổn thất vì phải chấp nhận mức giá cao hơn. Kết quả mức giá chung trong nền kinh tế trở nên cao hơn đặc biệt là nền kinh tế nhỏ, mở cửa với thế giới bên ngồi cĩ xuất khẩu và nhập khẩu chiếm tỷ lệ cao so với GDP. Nếu tỷ giá hối đối tiếp tục cĩ sự gia tăng liên tục qua các năm cĩ nghĩa là lạm phát đã tăng. Nếu lãi suất tăng ở mức vừa phải cĩ thể kiểm sốt sẽ kích thích tăng trưởng nhưng nếu lạm phát tăng quá cao sẽ tác động làm lãi suất tăng làm giảm đầu tư ảnh hưởng khơng tốt đến đời sống kinh tế giảm sút. Như vậy, việc giảm giá đồng nội tệ cĩ thể châm ngịi cho sự gia tăng lạm phát, tuỳ theo bản chất và cơ chế tác động trong cơ cấu kinh tế xã hội. Ở những nơi xảy ra hiện tượng này, tác dụng thực tế của biện pháp phá giá tỷ giá hối đối danh nghĩa sẽ nhanh chĩng mất tác dụng và chẳng bao lâu tỷ giá hối đối thực tế chẳng cịn cao nữa và khả năng cạnh tranh cũng khơng được cải thiện. Lúc này, NHTW áp dụng thắt chặt tiền tệ từ đĩ thu hẹp quy mơ cung tiền và tăng lãi suất điều hành. Chính vì thế, tốc độ tăng lạm phát được hạ đáng kể. Cũng trong thời điểm này, khi đồng tiền khan hiếm, trong điều kiện mọi giao dịch kinh tế bắt buộc dùng VND, buộc những người nắm giữ ngoại tệ phải bán ra. Tất nhiên, NHTW đã mở sẵn cho họ một cánh cửa "chênh lệch lãi suất". Trong trường hợp này, NHTW cần phát huy hiệu quả chính sách tỷ giá nhằm giảm lạm phát và lãi suất.

Đối vi đầu tư quc tế

Đầu tư quốc tế là việc di chuyển vốn từ nước này sang nước khác nhằm thu được lợi nhuận cao nhất. Cĩ hai hình thức đầu tư: đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp.

Đối vi đầu tư trc tiếp: tỷ giá hối đối tác động tới giá trị phần vốn mà nhà đầu tư nước ngồi đầu tư hoặc gĩp vốn liên doanh. Vốn ngoại tệ hoặc tư liệu sản xuất được đưa vào nước sở tại thường được chuyển đổi ra đồng nội tệ theo tỷ giá chính thức. Bên cạnh đĩ, tỷ giá cịn cĩ tác động tới chi phí sản xuất và hiệu quả của các hoạt động đầu tư nước ngồi. Do đĩ, sự thay đổi tỷ giá cĩ ảnh hưởng nhất định tới hành vi của các nhà đầu tư nước ngồi trong việc quyết định cĩ đầu tư vào nước sở tại hay khơng và đầu tư bao nhiêu. Chính sách tỷ giá (cùng với chính sách lãi suất) sẽ tác động trực tiếp đến dịng chảy của FDI với tư cách là những yếu tố quyết định giá trị đầu tư và mức lợi nhuận thu được tại một thị trường xác định. Sự ổn định của tỷ giá cũng tạo lịng tin vững chắc cho các nhà đầu tư khi quyết định rĩt vốn vào thị trường một nước.

Đối vi đầu tư gián tiếp: là loại hình đầu tư thơng qua hoạt động tín dụng quốc

tế cũng như việc mua và bán các loại chứng khốn cĩ giá trị trên thị trường. Tổng lợi tức nhận được từ việc đầu tư vào các tài sản quốc tế được tính như sau:

Thế giới cĩ sự luân chuyển vốn quốc tế tự do sẽ xảy ra tình trạng là luồng vốn chảy ra nước ngồi mỗi khi tổng lợi tức từ khoản cho vay bằng ngoại tệ lớn hơn lãi suất trong nước, chẳng hạn khi mọi người dự tính đồng nội tệ sẽ bị giảm giá trong tương lai. Và khi lãi suất trong nước lớn hơn tổng lợi tức từ khoản cho vay ở nước ngồi thì sẽ cĩ luồng vốn lớn đổ vào trong nước khi đồng nội tệ tăng giá.

Như vậy, muốn tạo được một mơi trường đầu tư ổn định nhằm mục tiêu phát triển kinh tế, địi hỏi các quốc gia cần xây dựng và điều chỉnh một chính sách tỷ giá ổn định, hợp lý. Sự mất ổn định của tỷ giá hối đối đồng nghĩa với sự gia tăng rủi ro trong lĩnh vực đầu tư và gây tổn hại đến việc thu hút vốn đầu tư nước ngồi.

Đối vi n nước ngồi

Các khoản vay nợ nước ngồi thường được tính theo đơn vị tiền tệ nước cho vay hoặc những đồng tiền mạnh nên tỷ giá hối đối tăng lên cũng đồng nghĩa với sự tăng lên của gánh nặng nợ nước ngồi. Ngày nay, khi sự luân chuyển vốn quốc tế ngày càng tự do thì các nước đặc biệt các nước đang phát triển càng cần phải thận trọng hơn trong chính sách tỷ giá để đảm bảo tăng trưởng và khả năng trả nợ nước ngồi.

Đối vi sn lượng và vic làm

Đối với các lĩnh vực sản xuất chủ yếu dựa trên nguồn lực trong nước thì khi tỷ giá hối đối tăng, sự tăng giá hàng nhập khẩu sẽ giúp tăng khả năng cạnh tranh cho các lĩnh vực này giúp phát triển sản xuất từ đĩ tạo thêm cơng ăn việc làm, giảm thất nghiệp, sản lượng quốc gia cĩ thể tăng lên và trái lại, đối với lĩnh vực phụ thuộc nhiều vào nguyên vật liệu nhập khẩu, tỷ giá tăng đi kèm với chi phí sản xuất tăng, ảnh hưởng tiêu cực tới sản lượng và việc làm.

Một phần của tài liệu KINH NGHIỆM ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CỦA TRUNG QUỐC TỪ NĂM 1994 ĐẾN THÁNG 09/2013 VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA CHO VIỆT NAM (Trang 25)