3.4.1 Kết quảđạt được
Chế độ tỷ giá 1990 - 1997 là chế độ tỷ giá linh hoạt cĩ điều tiết của nhà nước, phát huy được nhiều mặt tích cực; tuy nhiên, chế độ tỷ giá này vẫn ổn định quá lâu, khơng khuyến khích xuất và nhập khẩu. Năm 1999, tỷ giá hối đối chính thức được NHNN cơng bố hàng ngày, được xác định trên cơ sở tỷ giá bình quân mua bán thực tế trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng ngày trước đĩ. Đây cĩ thể được coi là bước đi đột phá trong điều hành chính sách tỷ giá ở Việt Nam. Việc xác lập cơ chế tỷ giá mới này nhằm thay đổi cơ chế tỷ giá cố định với biên độ rộng được áp dụng ở thời kỳ trước, theo đĩ tỷ giá mới được được xác định dựa trên tỷ giá bình quân liên ngân hàng và là cơ sở để các ngân hàng thương mại (NHTM) xác định tỷ giá giao dịch với biên độ +/- %. NHNN sẽ điều chỉnh cung hoặc cầu ngoại hối bằng cách mua hoặc bán ngoại tệ trên thị trường liên ngân hàng nhằm điều chỉnh và ổn định tỷ giá. Chính sách tỷ giá này tỏ ra thích hợp đối với quốc gia luơn trong tình trạng nhập siêu và cán cân thanh tốn thường trong tình trạng thâm hụt, dự trữ ngoại tệ khơng lớn và tình trạng lạm phát chưa thực sự được kiểm sốt tốt.
Quyết định điều chỉnh tỷ giá trong bối cảnh lạm phát đang được kiểm sốt là một bước đi nhạy bén nhằm hạn chế hiệu ứng tăng giá do điều chỉnh tỷ giá gây ra. Chỉ số CPI từ tháng 3 (sau khi điều chỉnh tỷ giá vào tháng 2 với mức tăng +3,36%) đến nay cho thấy hiệu ứng tăng giá do điều chỉnh tỷ giá là khơng lớn, do vậy, việc điều chỉnh tỷ giá lần này sẽ khơng tác động lớn tới CPI. Điều chỉnh tỷ giá 2 lần trong năm 2010
cho thấy NHNN đã điều hành chính sách tỷ giá dựa vào “tín hiệu thị trường”, đây là cách tiếp cận linh hoạt trong một lộ trình tiến tới sử dụng các cơng cụ thị trường trong điều hành chính sách tiền tệ.
Việc “đẩy” lãi suất cho vay bằng ngoại tệ và điều chỉnh tỷ giá bình quân liên ngân hàng trong thời gian này cũng là một quyết định cộng hưởng để giảm áp lực vay bằng ngoại tệ và thúc đẩy các tổ chức đang găm giữ ngoại tệ bán ra nhằm cân đối hài hịa cung - cầu ngoại tệ, tăng cường sự lưu thơng trên thị trường ngoại tệ, gĩp phần kiểm sốt nhập siêu và ổn định kinh tế vĩ mơ.
Với 2 lần điều chỉnh tỷ giá +5,39% trong năm 2010, VND đã dần tiếp cận gần tới sức mua thực so với USD, điều này cũng cĩ nghĩa sẽ tạo động lực khuyến khích xuất khẩu hàng hĩa của Việt Nam sang các nước vào những tháng cuối năm, khuyến khích dịng vốn đầu tư gián tiếp và dịng kiều hối chuyển về Việt Nam trong thời gian tới. Những dịng tiền này sẽ đĩng gĩp một phần khơng nhỏ vào cân đối ngoại tệ của Việt Nam.
Trong năm 2012, những biện pháp điều hành chính sách tỷ giá của NHNN được thực hiện đồng thời, kết hợp linh hoạt và nhất quán đã đạt được những thành cơng đáng kể:
Thứ nhất, NHNN tiếp tục thể hiện vai trị chủ động và tự tin trong điều hành chính sách tỷ giá và thị trường ngoại hối: chủ động đưa ra những cam kết mạnh mẽ về ổn định tỷ giá để thể hiện quyết tâm của cơ quan điều hành, ổn định tâm lý thị trường và định hình kỳ vọng về tỷ giá của cơng chúng. Tỷ giá trong năm 2012 được cam kết khơng điều chỉnh vượt quá 2 - 3% và đã thực hiện thành cơng.
Thứ hai, chủ động thực hiện điều chỉnh giảm lãi suất là biện pháp nổi bật nhất
trong cơng tác điều hành chính sách tỷ giá của NHNN trong suốt năm 2012. Cĩ thể khẳng định, sự ổn định của tỷ giá VND/ USD nằm trong chuỗi cắt giảm lãi suất liên tiếp và mạnh của NHNN. NHNN đã đạt mục tiêu hạ lãi suất và mặt bằng đã giảm từ 3 - 8%/năm so với cuối năm 2011, gĩp phần tháo gỡ khĩ khăn, giảm áp lực chi phí vay vốn của các doanh nghiệp và hộ dân, qua đĩ hỗ trợ tăng tổng cầu của nền kinh tế.
Mặc dù lãi suất tiết kiệm bằng VND đã giảm nhưng vẫn cịn cao và cĩ sức hấp dẫn so với tiết kiệm bằng ngoại tệ, trong khi tỷ giá ổn định, quan trọng hơn là lạm phát đã được kiềm chế. Điều này gĩp phần làm giảm cầu ngoại tệ với mục đích găm giữ, đầu cơ, đồng thời một lượng lớn các dịng ngoại tệ từ nước ngồi đổ về (vốn đầu tư gián tiếp, kiều hối, tiền gửi và vay mượn từ nước ngồi...) được chuyển ra VND để gửi vào ngân hàng hưởng chênh lệch lãi suất, gĩp phần làm tăng cung ngoại tệ, từ đĩ tỷ giá ổn định và giảm xuống.
Thứ ba, chênh lệch giữa tỷ giá chính thức và tỷ giá trên thị trường tự do tiếp tục
cao hơn thị trường tự do (tháng 2 và tháng 4/2012).
Thứ tư, năm 2012 đánh dấu một năm lượng dự trữ ngoại hối của Việt Nam tăng
mạnh trở lại. Tính cả năm, NHNN đã mua vào khoảng hơn 10 tỷ USD, nâng quy mơ dự trữ ngoại hối quốc gia đạt trên 20 tỷ USD, đáp ứng được gần 12 tuần nhập khẩu của nền kinh tế, tiệm cận được với tiêu chuẩn của Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF). Đây là một giá trị cĩ ý nghĩa chiều sâu, bởi việc tính theo tuần nhập khẩu nhằm thể hiện khả năng hỗ trợ thanh tốn quốc tế của dự trữ ngoại hối quốc gia đĩ, hoặc khả năng phịng vệ trước rủi ro các dịng vốn đảo chiều, gĩp phần cải thiện cán cân thanh tốn quốc tế, làm tăng sức mạnh của quốc gia.
Với việc điều hành chính sách tỷ giá, linh hoạt tạo sự ổn định, một mặt giúp Nhà nước huy động được một lượng ngoại tệ lớn trong dân vào đầu tư phát triển và điều hành chính sách tiền tệ. Mặt khác, nguồn quỹ dự trữ ngoại tệ quốc gia đủ mạnh cũng là cơ sở quan trọng để NHNN thực hiện điều hành bình ổn tỷ giá, sẵn sàng can thiệp, đĩng vai trị người mua bán cuối cùng trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng, chủ động đáp ứng nhu cầu ngoại tệ cho nhập khẩu các mặt hàng chiến lược khi cần thiết và nếu cĩ nhu cầu.
Tại hội thảo "Nhìn lại điều hành chính sách của NHNN 2011 - 2013 những kết quả và thách thức", tổ chức ngày 30-10-2013 tại Hà Nội, theo các chuyên gia, những thay đổi căn bản trong cơng tác điều hành tỷ giá và thị trường ngoại tệ của NHNN thời gian qua đã bước đầu tạo lập sự ổn định vững chắc cho thị trường ngoại tệ và tỷ giá.
Theo ơng Nguyễn Quang Huy, Vụ trưởng Vụ Quản lý Ngoại hối (NHNN), hơn 2 năm qua, NHNN đã đồng thời đạt được hai mục tiêu quan trọng là ổn định tỷ giá và tăng dự trữ ngoại hối Nhà nước. Lịng tin vào đồng nội tệ của Việt Nam được nâng cao, tâm lý găm giữ ngoại tệ được đẩy lùi một bước. Ơng cũng khẳng định thành cơng trong việc giữ ổn định tỷ giá của NHNN trong thời gian qua cĩ sự đĩng gĩp quan trọng của việc điều hành chính sách tiền tệ theo hướng chặt chẽ, linh hoạt, kiên trì theo đuổi mục tiêu kiểm sốt lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ, duy trì tăng trưởng kinh tế hợp lý.
3.4.2 Hạn chế cịn tồn tại
Tỷ giá chưa phản ảnh đúng thực trạng cung – cầu ngoại tệ trong nền kinh tế:
Thành cơng của chính sách tỷ giá trong thời gian qua là xố bỏ sự áp đặt chủ quan, duy ý chí trong việc thiết lập tỷ giá, sự bao cấp thơng qua tỷ giá của Nhà nước. Khoảng cách giữa tỷ giá chính thức và tỷ giá thị trường “chợ đen” dần dần được thu hẹp. Tuy nhiên, diễn biến tỷ giá cịn nhiều phức tạp.
Ngồi ra, việc điều chỉnh tỷ giá cơ bản (tỷ giá cơng bố) hằng ngày của NHNN chưa linh hoạt. Cĩ những thời kỳ tỷ giá cơ bản gần như khơng thay đổi.
Sự kết hợp giữa chính sách tỷ giá với các chính sách quản lý vĩ mơ khác đã cĩ
nhưng chưa hài hồ:
Mặc dù Chính phủ đã quan tâm đến tính đồng bộ trong việc ban hành các chính sách quản lý vĩ mơ; tuy nhiên, trong một số thời kỳ nhất định, các chính sách này cịn thể hiện nhiều điều bất cập. Năm 2009, để hỗ trợ nền kinh tế vượt qua khủng hoảng, Chính phủ đã ban hành chính sách hỗ trợ lãi suất 4% đối với các khoản vay bằng VND, làm mức chênh lệch lãi suất VND và USD thu hẹp trong khi tỷ giá USD/VND luơn cĩ xu hướng gia tăng. Tận dụng lợi thế này, các doanh nghiệp cĩ ngoại tệ găm giữ USD trên tài khoản tiền gửi, khi cĩ nhu cầu vốn họ vay VND. Các nhà nhập khẩu thay vì vay USD thì chuyển sang vay VND sau đĩ mua USD để thanh tốn với đối tác nước ngồi. Các NHTM thiếu vốn VND, thừa vốn USD; USD trên thị trường khan hiếm tạo áp lực tăng tỷ giá USD/VND. Ngồi việc khơng đạt được mục tiêu chính sách tiền tệ, việc phối hợp khơng hài hịa giữa tỷ giá và các chính sách vĩ mơ khác cĩ thể gây ra tình trạng bất ổn trong nền kinh tế. Chẳng hạn như năm 2007, trước áp lực tăng giá trị đồng nội tệ, NHNN đã tung một lượng tiền lớn để mua USD. Số liệu về lượng tiền tung ra khơng được NHNN chính thức cơng bố nhưng theo dự tính cung tiền tăng 135%. Mặc dù ngân hàng NHNN đã sử dụng nghiệp vụ trung hịa để rút bớt VND khỏi lưu thơng nhưng với mức cung tiền lớn và đột biến vào lưu thơng để duy trì tỷ giá cố định đã làm cho lạm phát tăng rất cao, đến 23% năm 2008.
NHNN chưa kiểm sốt tốt hoạt động của thị trường ngoại tệ tự do:
Ngoại tệ mạnh, cụ thể là USD, cịn chiếm vị trí quan trọng trong tính tốn, dự trữ, chi trả các mĩn hàng cĩ giá trị lớn, các giao dịch bất động sản; đặc biệt, trong các hoạt động bất hợp pháp, buơn lậu qua biên giới v.v.. Điều này khơng chỉ làm làm ảnh hưởng đến việc điều hành chính sách tiền tệ của NHNN mà cịn làm thương hại đến chủ quyền dân tộc về tiền tệ, khơng phù hợp với tập quán của quốc tế. Mặt khác, để huy động nguồn ngoại tệ trong nền kinh tế và thu hút lượng kiều hối, NHNN đã cho phép các tổ chức, cá nhân là người cư trú được phép mở tài khoản tiền gửi ngoại tệ như: tiền gửi tiết kiệm, kỳ phiếu, trái phiếu. Trong thời gian qua, lượng tiền gửi này gia tăng đáng kể. Tuy nhiên, như đã trình bày, đối với nguồn ngoại tệ này, Chính phủ mới thực hiện được mục tiêu tập trung nguồn ngoại tệ, cịn việc sử dụng hiệu quả nguồn ngoại tệ này cho nhu cầu phát triển kinh tế chưa được thực hiện tốt. Thêm nữa, để cĩ ngoại tệ gửi vào ngân hàng, nhiều cá nhân, tổ chức đã mua ngoại tệ trên thị trường “chợ đen”. Đây cũng là nhân tố tạo điều kiện cho thị trường này tồn tại và phát triển ngồi khả năng kiểm sốt của NHNN, ảnh hưởng xấu đến nền tiền tệ quốc gia.
Hoạt động quản lý ngoại hối chưa thực sự hiệu quả:
Một trong những đối tượng quản lý ngoại hối của Chính phủ là vàng. Trong thời gian qua, việc kiểm sốt quản lý, khai thác, kinh doanh vàng bạc, đá qúy cịn lỏng lẻo.
Vàng miếng, ngoại tệ được dùng khá phổ biến trong thanh tốn hàng hố cĩ giá trị cao làm ảnh hưởng đến hoạt động xác định, kiểm sốt khối lượng tiền trong lưu thơng của NHNN. Chính phủ khơng cĩ sự nhất quán trong việc quản lý hoạt động kinh doanh vàng; lúc thì xem vàng là hàng hĩa thơng thường, lúc thì quản lý như ngoại hối. Biến động giá vàng trong những năm gần đây thực sự đã tạo áp lực lớn trong việc điều hành tỷ giá của NHNN. Kế tiếp, việc kiểm sốt ngoại hối đối với thẻ thanh tốn quốc tế chưa chặt chẽ. Cùng với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế và dịch vụ tài chính ngân hàng, số lượng thẻ thanh tốn quốc tế ngày càng gia tăng. Tuy nhiên, nếu NHNN quy định mức tối đa số ngoại tệ mà một cá nhân cĩ thể đem theo khi xuất nhập cảnh là 7.000USD thì trong hoạt động thanh tốn thẻ khơng bị bất cứ giới hạn nào.
3.4.3 Nguyên nhân của hạn chế
Tỷ giá hối đối bị thả nổi ngồi ý muốn của Chính phủ:
Mặc dù trên danh nghĩa Nhà nước thi hành cơ chế quản lý chặt chẽ đối với lưu thơng ngoại tệ nĩi chung, tỷ giá hối đối nĩi riêng, nhưng trên thực tế tỷ giá hối đối đã bị thả nổi ngồi ý muốn của Chính phủ. Tình trạng tỷ giá hối đối bị thả nổi thời kỳ này cĩ nguyên nhân do cơ chế quản lý ngoại tệ chậm được sửa đổi, khơng theo kịp bước chuyển của kinh tế theo hướng thị trường. Nhưng nguyên nhân quan trọng nhất là do những khĩ khăn trong kinh tế đối ngoại: cán cân ngân sách, cán cân thanh tốn quốc tế thâm hụt.
Điều chỉnh tỷ giá chưa linh hoạt:
Bên cạnh đĩ, cầu ngoại tệ trên thị trường quá lớn, NHNN lại phá giá mạnh đồng tiền hoặc điều chỉnh biên độ xác định tỷ giá kinh doanh của các NHTM. Việc điều chỉnh tỷ giá chưa linh hoạt làm gia tăng hiện tượng đầu cơ, găm giữ ngoại tệ của các tổ chức, gây khan hiếm ngoại tệ giả, làm thị trường ngoại tệ khơng ổn định, ảnh hưởng đến mức tăng trưởng kinh tế. Nghiêm trọng hơn, tại những thời điểm căng thẳng do thiếu hụt ngoại tệ, tỷ giá niêm yết kịch trần tại các NHTM thấp hơn rất nhiều so với tỷ giá thị trường tự do. Các NHTM đã thực hiện nhiều “thủ thuật” nhằm lách trần để giao dịch với khách hàng tại mức tỷ giá tương đương với tỷ giá thị trường tự do như đưa phần chênh lệch vào phí thanh tốn quốc tế, phí tài trợ ngoại thương thương, hoặc giao dịch thơng qua đồng tiền thứ ba. Tuy nhiên, lần điều chỉnh mới đây nhất đi kèm với một số biện pháp cĩ ảnh hưởng tức thời của Chính phủ được kì vọng sẽ tạo ra những ảnh hưởng tích cực sâu sắc tới nền kinh tế.
Thiếu đồng bộ trong việc ban hành các chính sách quản lý vĩ mơ:
Việc ưu tiên thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế, kiềm chế lạm phát, xuất nhập khẩu... cĩ thể gây ảnh hưởng tiêu cực đến tỷ giá.
Hệ thống các văn bản pháp luật cĩ liên quan đến việc điều hành chính sách tỷ giá chưa đầy đủ khiến cho các thành viên tham gia thị trường khĩ khăn trong việc thực
hiện nhu cầu liên quan đến ngoại tệ. Ngồi ra, việc này cịn tạo khe hở cho các doanh nghiệp và ngân hàng thương mại dùng thủ thuật để gian lận về giá, khiến cho việc kiểm sốt giá và cung cầu ngoại tệ trở nên khĩ khăn. Ví dụ: cĩ thời gian, Ngân hàng Nhà nước chưa quy định rõ điều kiện để được làm Đại lý thu đổi ngoại tệ, cho phép lưu hành nhiều loại vàng miếng khiến cho việc kiểm sốt tỷ giá trên thị trường tự do biến động mạnh.
Việc hoạch định chính sách tỷ giá cịn mang tính ngắn hạn, bịđộng:
Các cơng cụ chưa được phối hợp hài hồ, việc xác định và cơng bố tỷ giá cơ bản cịn khập khểnh, khơng kịp với biến động cung cầu ngoại tệ trong nền kinh tế; quỹ dự trữ ngoại hối quốc gia thấp và thiếu ổn định trong một số thời kỳ (Dự trữ ngoại hối được cải thiện nhiều trong những năm gần đây).
Mối quan hệ biện chứng giữa các thị trường khác nhau ảnh hưởng một cách khách quan đến kết quả của việc điều hành chính sách tỷ giá của một quốc gia. Ví dụ như, nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, Chính phủ sẽ định hướng giảm lãi suất hỗ trợ doanh nghiệp. Tuy nhiên, việc lãi suất giảm ở thị trường tiền tệ thường khiến tỷ giá