Khái quát tình hình kinh tế Việt Nam từn ăm 1994 đến tháng 09/2013

Một phần của tài liệu KINH NGHIỆM ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CỦA TRUNG QUỐC TỪ NĂM 1994 ĐẾN THÁNG 09/2013 VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA CHO VIỆT NAM (Trang 71)

Thời kỳ 1991-1999 được coi là giai đoạn phát triển thành cơng của Việt Nam, gắn với hai nhiệm kỳ của Thủ tướng Võ Văn Kiệt (từ tháng 8 năm 1991 – tháng 9 năm 1997). Việc chuyển sang kinh tế thị trường đã làm thay đổi tồn diện nền kinh tế. Giai đoạn 1993-1997 là thời kỳ kinh tế Việt Nam kiềm chế thành cơng lạm phát đồng thời lại tăng trưởng nhanh chĩng. Sau đĩ, kinh tế tăng trưởng chậm lại trong 2 năm 1998- 1999, sau đĩ tiếp tục đà tăng nhanh trong những năm đầu 2000 trong hai nhiệm kỳ của Thủ tướng Phan Văn Khải.

Thập niên 1990 và đầu 2000 là thời kỳ mà Việt Nam tích cực hội nhập kinh tế mà đỉnh cao là việc ký hiệp định gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới WTO (năm 2006) và Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ (năm 2001). Các sách báo trong nước thời kỳ này dùng cụm từ "đổi mới" để mơ tả thời kỳ 1986-2000, thời kỳ chuyển biến thực sự về nhận thức tư duy kinh tế, áp dụng kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế. Báo chí

nước ngồi khen ngợi Việt Nam, ví Việt Nam như "con hổ" kinh tế trong tương lai gần.

Tuy nhiên, đến thời điểm kết thúc nhiệm kỳ cuối của Thủ tướng Phan Văn Khải (2006), theo ơng Khải phát biểu chia tay tại Quốc hội, nền kinh tế Việt Nam đã và vẫn cịn nhiều tồn tại mà ơng Khải vẫn chưa giải quyết được. Cơng tác cán bộ chậm được đổi mới là nguyên nhân của mọi nguyên nhân dẫn đến những sai lầm và khuyết điểm trong lãnh đạo quản lý kinh tế, xã hội. Nền kinh tế cịn chậm phát triển chiều sâu, tình trạng lãng phí thất thốt vốn và tài sản cơng cịn nghiêm trọng nhất là trong các dự án đầu tư vốn nước ngồi.

Kinh tế năm 2007 tăng trưởng 8,5%, cao nhất kể từ năm 1997. Tuy nhiên năm 2008, nền kinh tế Việt Nam chững lại, được cho bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân, trong đĩ cĩ khủng hoảng tài chính 2007-2010. Từ năm 2007, nền kinh tế đã cĩ dấu hiệu lạm phát rất cao.

Hình 3.1:T l lm phát ca Vit Nam thi k 1980-2010

(Ngun: http//vl.wikipedia.org)

Đặc trưng giai đoạn này là tốc độ tăng trưởng kinh tế chững lại (chỉ đạt 5- 6%/năm so với 7-8% giai đoạn trước). 2008 là một năm khơng vui với tăng trưởng GDP của Việt Nam khi tốc độ tăng trưởng GDP chỉ đạt 6,23% thấp nhất kể từ năm 1999. Các năm 2007-2008, lạm phát tăng tốc và hàng năm đều ở mức 10-20%. Năm

2009, tốc độ tăng trưởng GDP tụt xuống cịn 5,32%, năm 2010 là 6,78% và năm 2011 là 5,89%.

Hình 3.2:Tăng trưởng GDP thc giai đon 1980-2013

(Ngun: http//vl.wikipedia.org)

Tháng 5 năm 2009, Chính phủ tung ra gĩi kích cầu cĩ giá trị 143.000 tỷ đồng (tương đương 8 tỷ USD), sau đĩ tăng lên 160 nghìn tỷ đồng (tương đương 9 tỷ USD). Gĩi kích cầu cĩ ảnh hưởng tốt nhất định (kích thích nhu cầu tăng, dẫn tới tăng GDP), tuy nhiên cũng để lại nhiều hệ lụy sau này: tạo bong bĩng đầu cơ bong bĩng chứng khốn và bất động sản, lạm phát tăng cao, thâm hụt ngân sách nặng dẫn tới nợ nhà nước tăng cao, gây bất ổn định tỷ giá và bất ổn định kinh tế vĩ mơ. Ngày 25/11/2009 VND bị phá giá khoảng 5% và đến tháng 12, Chính phủ phải tuyên bố dừng gĩi kích cầu Kinh tế Vĩ mơ bất ổn định, lạm phát năm 2011 lên tới trên 20%. Trong năm 2010, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã từng ba lần áp dụng biện pháp phá giá đồng tiền VND. Ngày 11/2/2011, VND bị phá giá 9,3%.

Giai đoạn này, một số Tập đồn kinh tế Nhà nước lớn như Vinashin, Vinalines (trước đĩ chỉ là các Tổng cơng ty) được dành rất nhiều tiền từ nhiều nguồn khác nhau, nhưng do sai lầm trong quản lý nên lâm vào khủng hoảng, gây lãng phí rất lớn.

Tháng 7 năm 2011, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng bước vào nhiệm kỳ hai, thay đổi một số nhân sự chủ chốt về kinh tế, đặc biệt là Ơng Nguyễn Văn Bình (Thống đốc

Nam tăng rất cao. Nghị quyết số 11 được Chính phủ đưa rắt thắt chặt tiền tệ, nhằm mục tiêu giảm lạm phát. Theo đĩ, lãi suất ngân hàng tăng rất cao, các doanh nghiệp bị hạn chế cho vay. Trong năm 2011, nhiều phân tích kinh tế trong nước cho rằng Nghị quyết 11 đã phát huy tác dụng, là liều thuốc chữa lạm phát hữu hiệu.

Tuy nhiên, sang năm 2012, do ảnh hưởng của nhiều nguyên nhân, trong đĩ cĩ một phần từ Nghị quyết 11 đã thắt chặt mức cung tiền, nền kinh tế Việt Nam lâm vào tình thế rất khĩ khăn, trong đĩ nổi bật là nợ xấu ngân hàng và hàng tồn kho tăng cao, thị trường Bất động sản và Chứng khốn suy thối, đặc biệt là thị trường bất động sản đĩng băng, trong khi dư nợ lĩnh vực này cĩ thể tới 50 tỷ USD. Một số lượng lớn các doanh nghiệp phá sản. Đa số các doanh nghiệp lâm vào khĩ khăn. Tính chung hai năm 2011 và 2012 thì tổng số doanh nghiệp rời khỏi thị trường bằng 20 năm trước đĩ. Và trong số gần 500.000 doanh nghiệp đang hoạt động thì tỷ lệ thua lỗ cũng rất cao. Nợ xấu của tồn nền kinh tế tăng cao và tăng nhanh đe doạ sự ổn định của nền kinh tế. Tổng nợ cơng theo định nghĩa quốc tế vào cuối năm 2011 đã là 128.9 tỷ USD bằng 106% GDP (121.7 tỷ USD), trong đĩ nợ nước ngồi bằng 38,9% GDP.

Tuy nhiên cán cân thương mại trong giai đoạn này đã khởi sắc khi mức nhập siêu đã giảm dần, và năm 2012 là năm đầu tiên Việt Nam xuất siêu kể từ năm 1992.

Kinh tế vĩ mơ năm 2013 đã từng bước ổn định. Tăng trưởng và sản xuất đã cĩ sự chuyển biến tích cực đi lên về cuối năm. Tuy nhiên, tăng trưởng vẫn cịn ở mức thấp, cân đối ngân sách cịn nhiều thách thức và các doanh nghiệp vẫn chưa thực sự thốt khỏi khĩ khăn.

Một phần của tài liệu KINH NGHIỆM ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CỦA TRUNG QUỐC TỪ NĂM 1994 ĐẾN THÁNG 09/2013 VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA CHO VIỆT NAM (Trang 71)