2. Các giải pháp ở tầm vi mô.
2.6. Xây dựng và bảo vệ thơng hiệu cho hàng dệt may Việt Nam khi xuất khẩu sang thị trờng Mỹ.
khẩu sang thị trờng Mỹ.
Một vấn đề nổi bật trong giai đoạn hiện nay khi thâm nhập thị trờng Mỹ là vấn đề thơng hiệu. Ngày nay, lối kinh doanh truyền thống là cung cấp hàng hoá mà không quan tâm đến nhãn hiệu đang dần phải đợc thay đổi. Ngời tiêu dùng cần biết rõ hàng hoá họ đang sử dụng do nhà sản xuất nào cung cấp, vì
thế, nhãn hiệu hàng hoá sẽ giúp ngời tiêu dùng biết đến nhà sản xuất, xuất khẩu, đồng thời tạo đợc niềm tin nơi ngời sử dụng. Đó là lý do vì sao các doanh nghiệp Việt Nam khi bớc chân vào thị trờng Mỹ cần đăng ký nhãn hiệu của mình, một mặt để thế giới biết đến hàng Việt Nam, mặt khác tạo cơ sở pháp lý để bảo vệ sản phẩm của mình khi có gian lận thơng mại hoặc xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ đối với hàng hoá Việt Nam. Hiện nay, việc đăng ký thơng hiệu tại Mỹ có thể đợc thực hiện thông qua Internet. Song, các doanh nghiệp chỉ nên đăng ký theo cách này khi đã am hiểu tờng tận luật pháp Mỹ. Thông thờng, các doanh nghiệp nên thuê luật s t vấn để đảm bảo cơ sở pháp lý.
“Phòng bệnh” là phơng pháp tốt nhất. Song, việc thơng hiệu đăng ký bị đánh cắp không phải là chuyện lạ trên đất Mỹ. Theo lời khuyên của các chuyên gia luật, khi thơng hiệu bị đánh cắp, các doanh nghiệp có hai cách giải quyết:
Thứ nhất là tranh tụng và thuê luật s trong nớc. Tuy nhiên, các luật s trong nớc mặc dù vẫn có khả năng theo đuổi vụ kiện nhng các doanh nghiệp Việt Nam lại gặp nhiều khó khăn và thiếu kinh nghiệm trong việc vận động hành lang tại Mỹ.
Cách thứ hai là tranh tụng và thuê luật s tại Mỹ. Cách này chắc chắn hơn nhng cũng tốn kém hơn. Song, dù thế nào đi nữa thì các doanh nghiệp cần quan tâm đến việc bảo vệ thơng hiệu của mình vì lợi ích lâu dài.
Bên cạnh việc đăng ký và bảo vệ thơng hiệu, các doanh nghiệp cần xây dựng đợc hình ảnh nhãn hiệu có giá trị lâu bền và mang giá trị văn hoá, để làm đợc điều đó thì phải hiểu đợc tâm lý tiêu dùng. Ngày nay, ngày càng có nhiều công ty mạnh dạn chi tiền thuê công ty nghiên cứu thị trờng chuyên nghiệp để thực hiện các chơng trình nghiên cứu, ví dụ nh khảo sát sử dụng và hành vi (usage and attitude), khảo sát môi trờng bán (retail census), khảo sát hình ảnh nhãn hiệu (brand image monitoring) và nhiều phơng pháp khác trớc khi đa ra kết luận. Quá trình sáng tạo hình ảnh nhãn hiệu là công việc của các công ty quảng cáo chuyên nghiệp. Có hai cách thực hiện, một là thuê giám đốc sáng tạo, hai là tổ chức nhóm sáng tạo. Các tập đoàn quảng cáo đa quốc gia có lợi thế hơn trong việc thuê các giám đốc sáng tạo giỏi với mức lơng hàng chục ngàn USD mỗi tháng. Các giám đốc sáng tạo này có thể làm việc cùng lúc cho các công ty ở các nớc khác nhau (ở cùng tập đoàn), và chỉ tham gia khi có
những công việc phát sinh ở mỗi nớc. Tuy nhiên, rủi ro là trạng thái tâm lý, sức khoẻ và não trạng của mỗi giám đốc sáng tạo không phải lúc nào cũng phấn khích và phù hợp với yêu cầu.
Hy vọng rằng, ngày càng có nhiều công ty Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp dệt may nói riêng thấy đợc tầm quan trọng của việc xây dựng nhãn hiệu và xây dựng nó bằng một qui trình mang tính chuyên nghiệp, ngày càng có nhiều giám đốc sáng tạo am hiểu nhu cầu khách hàng và có thể xây dựng những hình ảnh nhãn hiệu Việt Nam thành công.
III./ BàI học kinh nghiệm từ trung quốc trong việc tiếp cận thị trờng mỹ.
Điểm tơng đồng giữa Trung Quốc và Việt Nam là cả hai đều xuất phát từ những nớc nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu, song, nhờ quá trình cải cách và chuyển đổi tích cực, Trung Quốc đã vơn lên trở thành nền kinh tế lớn và trong tơng lai có thể vợt cả Mỹ. Ngành dệt may Trung Quốc ngày càng lớn mạnh với kim ngạch xuất khẩu vào Mỹ thuộc hàng cao nhất trong nhiều năm qua. Đây là tấm gơng để các doanh nghiệp và Nhà nớc Việt Nam noi theo trong giai đoạn ngành dệt may nớc ta đang trong giai đoạn tiến vào thị trờng Mỹ.
Chính phủ Trung Quốc đã có nhiều hỗ trợ cho ngành dệt may phát triển. Phơng hớng phát triển kinh tế đất nớc ngay từ ban đầu đã đợc xác định là mở cửa ra thị trờng thế giới. Việc Trung Quốc tiếp cận đợc với các thị trờng nớc ngoài đã đem lại những kênh tiêu thụ cho hàng công nghiệp xuất khẩu của đất nớc, trong đó có hàng dệt may.
Các doanh nghiệp Trung Quốc đã có nhiều nỗ lực trong việc tổ chức sản xuất và cải tổ các doanh nghiệp Nhà nớc. Các doanh nghiệp Nhà nớc trong các lĩnh vực không còn giữ vai trò độc nhất mà giờ đây, các doanh nghiệp t nhân cũng nhận đợc nhiều sự hỗ trợ của Chính phủ. Các doanh nghiệp này đã vơn mạnh ra thị trờng thế giới, nhiều doanh nghiệp dệt may t nhân đã làm ăn hiệu quả với các đối tác Mỹ bằng nỗ lực của chính bản thân. Tích cực và chủ động trong doanh nghiệp luôn đợc Nhà nớc khuyến khích.
Một yếu tố nữa làm nên thế mạnh của không chỉ riêng ngành dệt may Trung Quốc là sự đãi ngộ hợp lý các thơng nhân và Hoa kiều ở nớc ngoài. Chính phủ khuyến khích những ngời Hoa sinh sống và làm việc ở nớc ngoài góp phần vào xây dựng đất nớc và hỗ trợ tích cực cho các doanh nghiệp Trung Quốc tham gia vào thị trờng thế giới. Sự đóng góp về mặt kỹ thuật, trình độ
quản lý tiên tiến cũng nh tạo cầu nối trong buôn bán quốc tế của những Hoa kiều là một thế mạnh cho Trung Quốc trong cuộc chiến trên thị trờng Mỹ đầy gay go, quyết liệt. Có đợc điều này là do thái độ đối xử công bằng và cởi mở của Chính phủ Trung Quốc, và đây là điều mà Việt Nam cần học hỏi. Chúng ta vẫn còn khá dè dặt với một bộ phận Việt kiều sống và làm việc ở nớc ngoài, trong khi đây sẽ là một nguồn hỗ trợ tích cực cho các doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia vào thị trờng thế giới. Thực tế, mọi ngời dân Việt Nam ở khắp nơi trên thế giới đều mong muốn đợc đóng góp cho sự phát triển của đất nớc, do đó, Chính phủ nớc ta cần có chế độ đãi ngộ hợp lý để thu hút sức ngời, sức của trong việc đẩy mạnh việc thâm nhập vào thị trờng quốc tế.
Sự tuân thủ qui tắc và thông lệ thơng mại quốc tế cũng là một yếu tố làm nên sự thành công cho Trung Quốc khi bớc vào thị trờng quốc tế. Các cơ quan Nhà nớc luôn hỗ trợ tích cực cho các doanh nghiệp và có những chế độ u đãi khi doanh nghiệp xuất hàng ra nớc ngoài, đặc biệt là các thị trờng chiến l- ợc nh Mỹ. Điều này tạo nên sự phấn khích cho doanh nghiệp, đồng thời tạo nên mối liên hệ chặt chẽ giữa doanh nghiệp và Nhà nớc. Sự kiện Trung Quốc gia nhập WTO là một thành công lớn trong nỗ lực hội nhập sâu sắc vào nền thơng mại quốc tế và cũng vì quyền lợi của các doanh nghiệp Trung Quốc kinh doanh, xuất khẩu ra nớc ngoài. Các doanh nghiệp này luôn chuẩn bị sẵn sàng cho mọi cuộc chiến pháp lý có thể xảy ra trên thị trờng nớc ngoài, đặc biệt là thị trờng Mỹ với nhiều luật lệ qui tắc rờm rà, phức tạp và cũng là nơi diễn ra nhiều cuộc khởi kiện hơn cả. Do đó, Trung Quốc là nớc khá kinh nghiệm trong việc hầu kiện trên thị trờng Mỹ, cụ thể là vấn đề bán phá giá do giá thành sản phẩm luôn ở mức thấp. Đây cũng là vấn đề nóng hổi đối với Việt Nam và là mối quan tâm của nhiều doanh nghiệp hoạt động trong các ngành công nghiệp xuất khẩu lớn nh dệt may dựa vào giá thành là yếu tố cạnh tranh. Trớc hay sau, Việt Nam cũng phải đối đầu với không ít những cuộc chiến pháp lý tơng tự ở Mỹ, vì thế, tham khảo kinh nghiệm của Trung Quốc sẽ giúp cho các doanh nghiệp Việt Nam trong tơng lai.
Đối với vấn đề kiện chống phá giá, các doanh nghiệp Trung Quốc khuyên rằng: phải nắm vững các qui tắc liên quan của Tổ chức thơng mại thế giới (WTO), sổ sách chứng từ ghi chép chân thật, rõ ràng, lu trữ cẩn mật. Nhiều doanh nghiệp do không nắm vững luật thơng mại quốc tế đành chấp nhận nộp thuế chống phá giá và chịu tổn thất nặng nề. Các doanh nghiệp cần
thuê đội ngũ luật s giỏi, thông thạo tập quán buôn bán trên thế giới để đối mặt với thách thức, vì sự đấu tranh này là vì lợi ích lâu dài.
Sự phát triển của ngành dệt may cũng nh toàn ngành kinh tế Trung Quốc là một bài học quí giá cho Việt Nam. Ngày nay, các doanh nghiệp Trung Quốc đã vơn ra thị trờng thế giới và sẵn sàng đơng đầu với mọi cuộc cạnh tranh trên đấu trờng Mỹ, trở thành một trong những quốc gia xuất khẩu hàng dệt may số một vào thị trờng này. Để hàng dệt may Việt Nam có thể thâm nhập thành công vào thị trờng Mỹ đòi hỏi một quá trình lâu dài, nỗ lực lớn cũng nh tham khảo kinh nghiệm của Trung Quốc sẽ mang lại lợi ích cho các doanh nghiệp dệt may và cả Nhà nớc Việt Nam.