Sự mất cân đối giữa ngành dệt và ngành may, các chính sách hỗ trợ từ phía Nhà nuớc cha thực sự có hiệu quả.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may việt nam (Trang 50)

2. Những hạn chế, khó khăn khi xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trờng Mỹ.

2.10. Sự mất cân đối giữa ngành dệt và ngành may, các chính sách hỗ trợ từ phía Nhà nuớc cha thực sự có hiệu quả.

trợ từ phía Nhà nuớc cha thực sự có hiệu quả.

Theo đánh giá của các chuyên gia trong ngành, mặc dù những năm gần đây, dệt may là một trong những ngành có kim ngạch xuất khẩu nhiều nhất, nhng thực tế, giá trị kinh tế đem lại còn thấp bởi ngành dệt may hiện chủ yếu gia công cho nớc ngoài, giá trị nội địa trên sản phẩm chỉ đạt 25-30%. Giá trị nội địa trên sản phẩm xuất khẩu thấp là do ngành dệt cha theo kịp và đáp ứng nhu cầu của ngành may, và nếu so với các nớc trong khu vực và trên thế giới

thì khả năng cạnh tranh và hội nhập của ngành dệt trong thời gian tới là khá mong manh.

Hiện cả nớc có khoảng 200 doanh nghiệp dệt với năng lực sản xuất là 500 triệu mét vải/năm, trong đó chỉ 20% đủ tiêu chuẩn cung cấp cho ngành may xuất khẩu, trong khi nhu cầu của ngành may là 400-500 triệu mét vải/năm. Do sinh sau đẻ muộn nên trình độ quản lý và công nghệ còn thấp so với các nớc xung quanh, năng suất lao động chỉ bằng 30-50% so với các nớc. Năng suất của ngành kéo sợi trong nớc thấp hơn 2-3 lần so với bình quân các nớc, ngành dệt thoi thấp hơn từ 4-5 lần. Mặc dù có lợi thế là giá lao động rẻ nhng đây không phải là yếu tố quyết định để hạ giá thành. Nói chung, hiện nay so với Trung Quốc, Pakistan, Indonesia,... thì giá thành vải Việt Nam cao hơn từ 30-40% . Bên cạnh đó, chất lợng vải của ngành dệt còn nhiều hạn chế, không đáp ứng đợc các yêu cầu về độ đồng đều của vải, màu sắc phải đúng mẫu, đúng chuẩn và các dạng lỗi chỉ cho phép bình quân 30-40 mét/lỗi. Trong khi ngành dệt thế giới coi trọng tính quyết định của việc quản lý kỹ thuật đối với chất lợng sản phẩm, còn ngời công nhân đứng máy chỉ đóng góp 10-20% thì ở Việt Nam hoàn toàn ngợc lại. Ngoài ra, do thiếu sự đầu t thích đáng vào nghiên cứu, thiết kế nên phần lớn việc sản xuất chỉ xoay quanh những mặt hàng cơ bản và đơn điệu từ mấy chục năm nay. Đó là những vấn đề chính của ngành dệt may Việt Nam cần đợc giải quyết để bắt kịp với xu thế hội nhập trên thế giới.

Bên cạnh đó, chính sách của Nhà nớc ta cha tạo điều kiện thuận lợi cho ngành dệt may Việt Nam. Chính sách VAT cha hợp lý, thuế suất cao, phơng pháp tính thuế còn nhiều vớng mắc. Thủ tục miễn thuế nhập khẩu nguyên phụ liệu vào Việt Nam còn nhiều rờm rà, phức tạp. Các biện pháp kiểm soát hải quan và các biện pháp bảo hộ khác cha đợc minh bạch. Phần lớn các doanh nghiệp đều cho rằng thủ tục cấp chứng chỉ u đãi đầu t của ta còn nhiều bất cập và điều này làm nản lòng nhiều nhà đầu t muốn tham gia vào thị trờng dệt may Việt Nam.

Một điểm nữa trong thủ tục hành chính ở nớc ta cần đề cập, đó là vớng mắc về phí và thuế. Các doanh nghiệp cho rằng nhiều loại phí, thuế của nớc ta đang ở mức cao nhất thế giới nh phí vận chuyển, thuế nhập khẩu hàng tạm nhập tái xuất, mức phí cảng biển và sân bay cha đồng nhất... Ông Nguyễn Đình Trờng, Tổng Giám đốc công ty may Việt Tiến cho biết: “Các chi phí và

lệ phí liên quan đến giao nhận tại các cảng biển và sân bay quá cao làm tăng chi phí đầu vào và làm giảm khả năng cạnh tranh của sản phẩm Việt Nam trên thị trờng thế giới ”. Ông thống kê đến 12 loại phí và lệ phí với mức giá bất hợp lý mà doanh nghiệp vẫn phải nộp, trong đó có những loại phí quá cao nh phí l- u kho sân bay (1.200 VNĐ/kg), phí soi hàng, phí an ninh (230 VNĐ/kg), phí lao vụ (0,06 USD/kg), phụ phí xăng dầu (30 USD container 20 feet, 60 USD/containner 40 feet, hàng lẻ 2,5 USD/m3), phí nâng hạ (300.000 VNĐ- 360.000 VNĐ/container 20 feet). Một số doanh nghiệp cũng phản ánh, mức thu phí đờng bộ 80.000 đồng/lợt đối với xe tải từ 18 tấn trở lên (theo thông t 109/2002 của Bộ tài chính) là quá cao, tăng thêm 20.000 đồng so với trớc đây, mặt khác, có những trạm thu phí trên cùng một tuyến đờng cách nhau không đủ 70 km nh qui định tại thông t này làm cho chi phí vận tải của doanh nghiệp bị đội lên rất nhiều.

Bộ Thơng mại cũng đề nghị Bộ tài chính khẩn trơng thực hiện rà soát các loại phí, lệ phí theo tinh thần Nghị quyết số 05/2002 của Chính phủ, nhất là các phí ở cảng, phí ở các tỉnh biên giới và lệ phí cầu đờng trên một số trục đờng chính hàng xuất khẩu thờng đi qua.

Để thúc đẩy hơn nữa xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trờng thế giới nói chung và thị trờng Mỹ nói riêng thì các cơ quan chức năng cần đa ra những biện pháp để điều chỉnh sự mất cân đối giữa ngành dệt và ngành may. Đồng thời Nhà nớc cũng cần tạo điều kiện hơn nữa cho việc phát triển ngành công nghiệp này trong giai đoạn trớc mắt cũng nh lâu dài.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may việt nam (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w