Tích cực phát triển nguồn nguyên liệu trong nớc phục vụ xuất khẩu, hạn chế và thay thế nguyên liệu nhập khẩu.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may việt nam (Trang 73)

2. Các giải pháp ở tầm vi mô.

2.3.Tích cực phát triển nguồn nguyên liệu trong nớc phục vụ xuất khẩu, hạn chế và thay thế nguyên liệu nhập khẩu.

Nguồn nguyên liệu đầu vào phục vụ cho sản xuất hàng dệt may xuất khẩu ở nớc ta phần lớn nhập khẩu từ nớc ngoài. Do đó, để tăng tính chủ động cho các doanh nghiệp, việc phát triển nguồn nguyên liệu sản xuất trong nớc là một nhu cầu tất yếu cho sự phát triển lâu dài ngành dệt may Việt Nam. Song hiện tại, sản phẩm dệt trong nớc không bảo đảm yêu cầu về chất lợng để sản xuất hàng may mặc xuất khẩu sang thị trờng thế giới. Vì thế, giải pháp về nguồn nguyên liệu đặt ra đòi hỏi làm sao để cung cấp đủ nguyên liệu đầu vào cho cả ngành dệt và ngành may.

Một trong những biện pháp đáp ứng nguồn nguyên liệu cho ngành dệt, đó là phát triển các nông trờng trồng bông, nuôi tằm, trồng dâu ở nớc ta. Nhà nớc cần tạo điều kiện phát triển những vùng chuyên môn hoá, tránh tình trạng sản xuất nhỏ và mạnh mún nh hiện nay, vừa ảnh hởng đến năng suất, vừa không đảm bảo tính đồng nhất về chất lợng nguyên liệu, từ đó dẫn đến chất l- ợng vải không đạt yêu cầu sản xuất hàng may mặc xuất khẩu. Đối với thị tr- ờng khó tính nh Mỹ thì đây lại là vấn đề cần đợc quan tâm. Nhiều nhà sản xuất đã nhập khẩu những giống bông từ nớc ngoài thay thế giống hiện tại trong nớc, nhng vấn đề nảy sinh chính là cần thời gian để các giống cây này trở nên tơng thích với điều kiện nớc ta. Vấn đề chọn lựa vùng khí hậu, thổ nh- ỡng, biện pháp chăm sóc và thu hoạch cũng cần đợc cải thiện để khai thác tối đa năng suất thu hoạch của các giống cây này.

Bên cạnh đó, mỗi doanh nghiệp cũng nh toàn ngành cần tính toán kỹ l- ỡng hiệu quả kinh tế từ việc nhập khẩu nguyên liệu và việc tự sản xuất trong nớc. Các chi phí nhập khẩu phát sinh từ bên nớc ngoài sẽ ảnh hởng không nhỏ đến giá thành sản phẩm đầu ra, từ đó gây khó khăn cho doanh nghiệp dệt may Việt Nam trong cuộc cạnh tranh trên thị trờng thế giới. Do đó, đối với những loại nguyên liệu trong nớc có khả năng tự túc đợc thì nên hạn chế tối đa việc nhập khẩu, đồng thời, từng bớc cải thiện công nghệ nhằm nâng cao chất lợng nguyên liệu sản xuất. Đối với những nguyên liệu trong nớc cha sản xuất đợc hoặc cha đảm bảo về mặt chất lợng thì rõ ràng phải nhập khẩu, nhng các doanh nghiệp cũng nên chủ động lựa chọn nguồn cung ứng nguyên liệu, tránh sự lệ thuộc quá mức vào một nhà cung ứng nớc ngoài.

Một điểm nữa cần đợc đề cập chính là làm sao giải quyết một cách hài hoà giữa lợi ích kinh tế và lợi ích xã hội. Nhà nớc cần can thiệp đúng mức để khuyến khích và hỗ trợ nông dân trồng bông làm nguyên liệu sản xuất, chăm

lo đời sống của nông dân và tạo mọi điều kiện để ngời dân tập trung sản xuất, đảm bảo lợi ích lâu dài cho xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may việt nam (Trang 73)