Hình thức xuất khẩu và các phơng thức, điều kiện bán hàng.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may việt nam (Trang 26)

Cho đến nay, phần lớn hoạt động xuất khẩu hàng dệt may vào thị trờng Mỹ nói riêng và vào các thị trờng EU, Nhật Bản nói chung đều đợc thực hiện thông qua trung gian một bên thứ ba, thông thờng là các thơng nhân Hàn Quốc, Đài Loan, Mexico,... là do trớc đây khi quan hệ thơng mại Việt - Mỹ cha đợc bình thờng hoá, việc xuất khẩu hàng hoá nớc ta sang thị trờng Mỹ đều phải qua một nớc thứ ba. Điều này dẫn đến sự phụ thuộc khá nặng nề vào các đối tác trung gian trong việc tiếp cận thị trờng nớc ngoài. Khi quan hệ thơng mại đợc bình thờng trở lại, việc thiếu thông tin trực tiếp về thị trờng, về nhu cầu của khách hàng đã phần nào cản trở việc xuất khẩu trực tiếp hàng dệt may

sang thị trờng Mỹ, mà thay vào đó, việc xuất khẩu sẽ đợc tiến hành qua một bên trung gian vốn đã có quan hệ trực tiếp với các nhà xuất khẩu Mỹ từ trớc.

Tỷ lệ xuất khẩu theo điều kiện FOB mới chỉ chiếm khoảng 30 - 40%, một bộ phận lớn trong số 1000 doanh nghiệp dệt may trên cả nớc đang gia công sản phẩm cho nớc ngoài, do dó hiệu quả từ xuất khẩu thực tế cha cao. Tỷ lệ gia công hàng cho nớc ngoài trong toàn ngành dệt may Việt Nam hiện chiếm đến 60-70%. Các doanh nghiệp trong nớc vẫn cha chủ động về nguyên liệu và mẫu mã thiết kế. Toàn bộ phụ liệu, vải sợi và mẫu mã cắt may đều do phía nớc ngoài cung cấp.

Mặc dù nhiều nhà sản xuất Việt Nam đang lên tiếng rằng họ sẽ tạo dựng những loại sản phẩm riêng với mẫu mã riêng và chuyển từ gia công xuất khẩu sang xuất khẩu trực tiếp, song trên thực tế hầu hết các doanh nghiệp đều không thành công với loại hình xuất khẩu trực tiếp này. Nguyên nhân chính là do mối quan hệ lỏng lẻo với khách hàng nhập khẩu và cha có đủ kinh nghiệm về việc mua nguyên phụ liệu ở đâu và nh thế nào. Một điểm quan trọng hơn nữa chính là họ không có đủ khả năng tài chính để chi mua một khối lợng lớn nguyên phụ liệu về sản xuất và xuất khẩu nếu nh không có sự trợ giúp của các ngân hàng . Và trên thực tế, nhiều công ty quốc doanh dờng nh tạm hài lòng với hình thức xuất khẩu tuy tạo ra ít giá trị gia tăng (20-25%) trong sản phẩm nhng lại an toàn và ít rủi ro.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may việt nam (Trang 26)