Đổi mới chính sách đầu t.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may việt nam (Trang 62)

1. Các giải pháp ở tầm vĩ mô.

1.1.Đổi mới chính sách đầu t.

Nhằm thúc đẩy ngành dệt may Việt Nam phát triển nhanh chóng và hiệu quả, chúng ta cần đề ra những chính sách thu hút vốn và hỗ trợ đầu t, trớc hết là đầu t cải tiến công nghệ sản xuất, trong đó, u tiên số một là ngành dệt, mở rộng qui mô sản xuất trên cơ sở những doanh nghiệp hiện có và hình thành thêm những doanh nghiệp mới, đồng thời phát triển những ngành sản xuất phục vụ cho dệt may nh : sản xuất nguyên phụ liệu, bán thành phẩm phục vụ ngành dệt may.

Bên cạnh những mặt chính cần đợc quan tâm đầu t còn nhiều vấn đề khác nh phát triển cơ chế sản xuất dệt may, xây dựng hạ tầng kỹ thuật và hiện đại hoá ngành may cũng cần đợc giải quyết kịp thời.

Chính sách đầu t là một giải pháp kinh tế vĩ mô nhằm thu hút các nguồn vốn bên trong cũng nh bên ngoài, phục vụ cho sự phát triển ngành dệt may. Do đó chính sách đầu t cần bảo đảm những yêu cầu cơ bản sau đây:

- Có định hớng rõ ràng và dành nhiều u đãi cho những lĩnh vực u tiên giải quyết trớc.

- Tạo điều kiện u đãi và môi trờng để huy động các nguồn lực bên trong cũng nh ngoài nớc.

- Hớng đến mục tiêu tăng khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam trên thị trờng trong nớc và quốc tế.

- Kết hợp nhiệm vụ kinh tế và nhiệm vụ xã hội, trong đó nhiệm vụ kinh tế đóng vai trò nền tảng.

Trên tinh thần đó, một số đề xuất nhằm thu hút dầu t, đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trờng Mỹ nh sau:

Thứ nhất, vấn đề trớc mắt là phát triển ngành dệt và hiện đại hoá công nghệ sản xuất trong ngành may. Về lâu về dài, ngành dệt may Việt Nam phải

đầu t phát triển sản xuất nguyên phụ liệu phục vụ cho ngành đệt, bán thành phẩm cho ngành may và máy móc thiết bị dệt may nói chung.

Thứ hai, cần phân chia hợp lý giữa đầu t từ ngân sách Nhà nớc và đầu t từ các nguồn khác. Dới sự hỗ trợ từ phía Chính phủ, các doanh nghiệp dệt may Nhà nớc có nhiều khả năng xây dựng thêm những cơ sở sản xuất mới, hiện đại, đặc biệt là các doanh nghiệp dệt và sản xuất hoá chất, nhuộm vải. Kế hoạch đầu t cải tiến công nghệ sản xuất, hiện đại hoá các doanh nghiệp Nhà n- ớc phải đợc các doanh nghiệp này tự giác thực hiện và chịu trách nhiệm, từ đó mới có thể mang lại hiệu quả đầu t nh mong muốn. Mặc dù dệt may là lĩnh vực then chốt trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam, song đây lại là ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng thông thờng, do đó, Nhà nớc không cần phải nắm quyền kiểm soát. Chủ trơng đa dạng hoá các hình thức sở hữu trong các doanh nghiệp dệt may Việt Nam đợc xem là tất yếu, từ đó có thể tập hợp đợc nguồn vốn đầu t từ nhiều nguồn khác nhau và tận dụng một cách có hiệu quả.

Thứ ba, nhằm phát huy đợc mọi nguồn lực bên trong lẫn bên ngoài, Nhà nớc ta cần có những biện pháp u đãi đầu t nh quyền thuê đất, thuế, tiêu thụ sản phẩm,... có nh vậy mới thu hút đợc các nhà đầu t nớc ngoài vào công cuộc phát triển ngành dệt may Việt Nam.

Thứ t, đổi mới chính sách cấp tín dụng đầu t đối với việc cải tiến công nghệ trong các doanh nghiệp dệt may Việt Nam. Trớc mắt, cần tập trung vào 4 nhiệm vụ chính:

- Mở rộng tín dụng đầu t dài hạn với những điều kiện u đãi dành cho đầu t vào công nghệ sản xuất. Việc sử dụng đầu t ngắn hạn sẽ dễ dàng gây ra sự bất ổn cho cả ngân hàng và doanh nghiệp.

- Phân phối vốn ODA có u đãi về thời gian hoàn trả và lãi suất đối với đầu t về cải tiến công nghệ trong các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế. - áp dụng hình thức cho thuê đối với các công ty may xuất khẩu, từng bớc mở rộng sang tất cả các doanh nghiệp dệt may. Bằng hình thức này, các ngân hàng thơng mại sẽ tham gia trực tiếp hơn vào sự phát triển ngành dệt may, do đó, thực sự trở thành ngời bạn đồng hành của các doanh nghiệp.

- Tạo môi trờng đầu t thuận lợi để thu hút vốn FDI, trong dó ngành dệt là ngành đợc u tiên bằng cách đề ra những u dãi mạnh mẽ hơn và đơn giản hoá thủ tục đầu t.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may việt nam (Trang 62)