2. Các giải pháp ở tầm vi mô.
2.1. Nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam trên thị trờng Mỹ.
Bài học kinh nghiệm rút ra từ những lần cải tiến công nghệ thời gian qua cho thấy:
- Phải lựa chọn sản phẩm phù hợp để sản xuất dựa trên sự phân tích tỉ mỉ về thị trờng.
- Lựa chọn qui mô đầu t hợp lý, thiết bị phù hợp với điều kiện Việt Nam vốn có lợi thế về lao động.
- Cân bằng sự cải tiến công nghệ ở các giai đoạn sản xuất nhằm ngăn chặn tình trạng đầu t quá mức ở một giai đoạn này, trong khi ở những giai đoạn khác lại thiếu sự đầu t thích đáng.
- Nâng cao năng lực tiếp thu công nghệ để tăng tính hiệu quả trong việc ứng dụng công nghệ nhập khẩu.
2. Các giải pháp ở tầm vi mô.
2.1. Nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam trên thịtrờng Mỹ. trờng Mỹ.
Năng lực cạnh tranh của hàng dệt may nớc ta hiện nay nhìn chung vẫn còn thấp so với các đối tác lớn xuất khẩu vào Mỹ nh Trung Quốc. Sự yếu kém về chất lợng sản phẩm, giá thành sản xuất và mẫu mã thiết kế là những nhân tố ảnh hởng khá sâu sắc đến khả năng cạnh tranh của hàng dệt may nớc ta. Vì thế, làm thế nào để nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hoá luôn là câu hỏi đợc đặt ra cho các doanh nghiệp lẫn giới chức trong ngành dệt may nớc ta.
Trớc hết, xem xét đến yếu tố giá cả. Một trong những biện pháp hạ giá thành sản phẩm chính là cắt giảm chi phí đầu vào cho sản xuất. Doanh nghiệp cần thực hiện chính sách tiết kiệm chi phí, đồng thời tổ chức sản xuất một cách có hiệu quả, mở rộng qui mô sản xuất nhằm tận dụng lợi thế sản xuất theo qui mô lớn. Hiện nay, hàng may Việt Nam cha có thơng hiệu có tiếng trên thế giới thì nên tiếp tục duy trì chính sách định giá thấp để thoả mãn thị trờng bình dân của Mỹ. Để đạt đợc điều này, ta cần có chính sách khuyến khích nâng cao năng suất lao động để giảm chi phí nhân công trên mỗi đơn vị sản phẩm; xây dựng tiêu chuẩn quản trị ISO 9000 để hợp lý hoá quy trình sản xuất, góp phần làm giảm sản phẩm h hỏng, tìm kiếm nguyên liệu trong nớc; liên kết với các hãng nớc ngoài để sử dụng thơng hiệu sản phẩm của họ. Cũng cần lu ý là các công ty may mặc xuất khẩu Việt Nam không nên định giá quá
thấp so với giá hiện hành trên thị trờng Mỹ vì nh thế sẽ bị xem là bán phá giá và bị đánh thuế bán phá giá. Hiện nay, trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu vô cùng gay gắt, đặc biệt là trên thị trờng Mỹ, một xã hội tiêu thụ hàng dệt may số một thế giới, làm thế nào để vợt qua các quốc gia khác để thâm nhập hiệu quả vào thị trờng này là một bài toán khó cho các doanh nghiệp dệt may Việt Nam.
Nhân tố chất lợng cũng không kém phần quan trọng. Nhu cầu của ngời tiêu dùng hiện nay vô cùng đa dạng và chia làm nhiều loại khác nhau. Các khách hàng bậc trung và cao cấp luôn coi yếu tố chất lợng là tiêu chí quan trọng hàng đầu. Ngay cả những khách hàng bình dân, mặc dù quan tâm nhiều đến giá cả, song, chất lợng sản phẩm bảo đảm là yếu tố cần thiết nếu muốn tạo nên sự gắn bó của khách hàng với sản phẩm của doanh nghiệp. Nâng cao chất lợng và thực hiện đa dạng hoá sản phẩm thông qua nâng cao tay nghề công nhân, tiếp tục đầu t đổi mới trang thiết bị, quan tâm đầu t thoả đáng vào công nghiệp thiết kế thời trang, có chính sách khuyến khích và hỗ trợ các công ty lớn đầu t vào máy tính trợ giúp thiết kế và sản xuất công nghệ CAD- CAM, tạo những thơng hiệu may có uy tín, chú ý tính độc đáo của sản phẩm thông qua việc sử dụng chất liệu thổ cẩm, sản phẩm thêu tay, đan, ren,... chú ý chất liệu làm ra sản phẩm may (phần lớn ngời Mỹ thích dùng hàng dệt kim, hàng vải cotton hoặc chất liệu có hàm lợng cotton cao), đầu t thoả đáng vào công nghệ bao bì. Hiện nay, do công nghiệp may mặc Mỹ cha có nhiều thông tin về chất lợng hàng may mặc Việt Nam, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam nên tiêu chuẩn hoá chất lợng sản xuất sản phẩm theo tiêu chuẩn quốc tế, thực hiện quản lý chất lợng theo ISO 9000, tạo lòng tin cho khách hàng nớc ngoài và Mỹ nói riêng.
Một điểm nữa cần phải quan tâm xem xét, đó là mẫu và thiết kế của ngành may mặc Việt Nam phục vụ xuất khẩu. Mặc dù, trong thời gian qua, ngành thiết kế thời trang nớc ta đã có những bớc tiến nhất định, song vẫn còn nhiều hạn chế. Các Viện mẫu thời trang cần đợc quan tâm đầu t đúng mức để phục vụ nhu cầu cho ngành may mặc Việt Nam. Các sản phẩm thiết kế phải là những sản phẩm có khả năng tiêu thụ ở thị trờng nớc ngoài, muốn vậy, các doanh nghiệp cần liên kết chặt chẽ với các viện mẫu thời trang, trao đổi và cập nhập thông tin về xu hớng thời trang trên các thị trờng nhằm tạo ra những sản
phẩm phù hợp với nhu cầu và thị hiếu của ngời tiêu dùng, đa hàng hoá Việt Nam đến với thị trờng thế giới.
Bên cạnh đó, chúng ta cũng cần đảm bảo thực hiện các hợp đồng xuất khẩu lớn đúng thời hạn qui định (đây cũng là biểu hiện khả năng cạnh tranh của nhà cung cấp).
Để năng lực cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam đợc cải thiện và sản phẩm đệt may Việt Nam có đợc chỗ đứng trên thị trờng thế giới cũng nh thị tr- ờng Mỹ thì cần sự nỗ lực của mỗi doanh nghiệp và toàn ngành dệt may nớc ta.