1. Quan điểm, định hớng và chiến lợc đẩy mạnh sản xuất và xuấtkhẩu hàng dệt may Việt Nam. khẩu hàng dệt may Việt Nam.
Dệt may đợc đánh giá là một trong những ngành công nghiệp chủ yếu trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội, đa đất nớc tiến lên theo con đờng CNH-HĐH và nhanh chóng hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Với quan điểm phát triển ngành dệt may đi liền với sự phát triển kinh tế của đất n- ớc, giải quyết công ăn việc làm, đa nớc ta từ một nớc đang phát triển thành một quốc gia công nghiệp vào năm 2020, ngành dệt may Việt Nam đã đợc sự quan tâm đặc biệt của Đảng và Nhà nớc ta. Định hớng và đờng lối chiến lợc, mục tiêu phát triển sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang các thị trờng, trong đó có thị trờng Mỹ đợc vạch ra, khẳng định phát triển ngành dệt may là tất yếu và xem thị trờng Mỹ là một trong những thị trờng tiềm năng cần hớng tới.
Trong văn kiện Đại hội Đảng 8, Đảng ta đã xác định: “Phát triển mạnh mẽ ngành công nghiệp nhẹ, đặc biệt là các ngành dệt may, da giầy, giấy, thủ công mỹ nghệ. Đầu t vào hiện đại hoá dây chuyền công nghệ sản xuất, nâng cao chất lợng và khả năng cạnh tranh của hàng hoá nhằm chuyển dần từ hình
thức gia công sang mua nguyên vật liệu sản xuất hàng xuất khẩu, tập trung nâng cao khả năng tiếp thị sản phẩm nhằm phát triển và mở rộng thị trờng, khắc phục sự lạc hậu trong dệt may...”
Tháng 11/2001, Đại hội nhiệm kỳ II của Hiệp hội dệt may Việt Nam đã thảo luận và nhất trí thông qua kế hoạch hành động: “Tận dụng thời cơ, tăng tốc phát triển” ngành dệt may trong thời gian tới. Chính phủ cũng có chủ tr- ơng: ngành dệt may phải có tốc độ cao, phải xuất khẩu qui mô ngày càng lớn để đạt mục đích quan trọng cuối cùng là có nhiều công ăn việc làm. Thời kỳ này sẽ là thời kỳ mà phát triển dệt may đi vào chất lợng, chi phí giảm xuống để tăng khả năng cạnh tranh, nhng đồng thời phải tăng giá trị trên một đơn vị làm ra tại Việt Nam cũng nh điều hoà lợi ích của Hiệp hội, hỗ trợ nhau cùng phát triển, phấn đấu đa ngành dệt may Việt Nam trở thành một ngành quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, không chỉ xuất khẩu cao mà ngày càng tạo ra nhiều công ăn việc làm và có thu nhập cao.
Chiến lợc tăng tốc và phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010 do Hiệp hội dệt may Việt Nam và Tổng công ty dệt may Việt Nam đề xuất cũng nên rõ quan điểm phát triển ngành dệt may nớc ta trong thời gian tới.
Thứ nhất, trong giai đoạn CNH-HĐH đất nớc, ngành dệt may Việt Nam vẫn giữ vai trò quan trọng trong cơ cấu kinh tế quốc gia. Phát triển ngành dệt may Việt Nam phải hớng đến giải quyết những nhiệm vụ kinh tế và xã hội, mà quan trọng nhất là giải quyết công ăn việc làm, đẩy nhanh quá trình tái phân bổ lao động xã hội ở Việt Nam.
Thứ hai, thiết lập và tổ chức một cách hiệu quả mối quan hệ liên ngành phục vụ cho quá trình đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam. Đó là mối quan hệ giữa sản xuất với cung ứng nguyên liệu đầu vào (cotton, sợi, trang thiết bị...), quan hệ giữa ngành dệt và ngành may. Việc hình thành và giải quyết mối quan hệ này đảm bảo hiệu quả trên cơ sở phân tích cụ thể những khả năng tự có và xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế trong giai đoạn hiện nay, đa ngành dệt may hội nhập với các quốc gia khác trong khu vực và trên thế giới, đa sản phẩm dệt may Việt Nam thâm nhập mạnh mẽ hơn vào các thị trờng nhập khẩu chủ lực nh Mỹ, EU, Nhật Bản,...
Thứ ba, đa dạng hoá chế độ sở hữu nhằm thu hút rộng rãi nguồn vốn đầu t vào ngành dệt may và bảo đảm hiệu quả kinh tế.
Thứ t, đẩy nhanh quá trình đổi mới công nghệ sản xuất theo yêu cầu hiện đại hoá sản xuất và quản lý ngành dệt may nớc ta nhằm tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng trong và ngoài nớc. Quan điểm này hớng vào sự lựa chọn công nghệ trong ngành dệt may nhằm khắc phục sự lạc hậu về công nghệ sản xuất và khả năng cạnh tranh thấp trên thị trờng.
Th năm, hợp lý hoá qui mô sản xuất, tăng cờng mức độ chuyên môn hoá và mở rộng mối quan hệ hiệp hội trong ngành.
Mặt khác, chiến lợc tăng tốc và phát triển ngành dệt may Việt Nam đến 2010 cũng đa ra những chiến lợc cụ thể cho ngành dệt may.
Đối với ngành dệt phải thực hiện 2 chiến lợc song song:
Thứ nhất là phải kiện toàn bộ máy quản lý và đầu t chiều sâu, đổi mới công nghệ trên những thiết bị hiện có để nâng cao năng suất lao động, thu ngắn khoảng cách về năng suất của ngành dệt Việt Nam hiện tại (thấp hơn từ 3-4 lần) so với thế giới trong vòng 5 năm tới. Điều này đặc biệt quan trọng với thị trờng Mỹ do yêu cầu về số lợng và chất lợng sản phẩm luôn ở mức cao.
Thứ hai, trong những dự án đầu t mới, ngành dệt phải chuyển hớng ngay đẳng cấp hàng. Phải nghiên cứu sản xuất những mặt hàng đi trớc xu thế để dùng chủng loại mặt hàng bù đắp cho phần năng suất. Nh vậy, trong đầu t mới, ngành dệt phải đặt thẳng vào mục tiêu chủng loại và đẳng cấp sản phẩm hơn là số lợng, dùng chất lợng và giá trị gia tăng để bù đắp vào phần năng suất thấp, sản xuất những mặt hàng thời trang. Theo các chuyên gia, ngành dệt cần đầu t mạnh vào công tác quản lý ở khâu nhuộm, sử dụng lợi thế đáp ứng nhanh của một xởng nhuộm đặt tại Việt Nam để cung cấp cho các nhà máy may Việt Nam so với một nhà máy nhuộm ở Trung Quốc hay Thái Lan trong xu thế xuất khẩu hiện nay.
Đối với ngành may, cần đẩy nhanh tiến trình cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nớc, khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia đầu t và phát triển ngành may mặc ở những khu vực đông dân, có nguồn lao động dôi d nhằm giải quyết vấn đề việc làm vốn là mối quan tâm chung của toàn xã hội.
Thứ hai, thúc đẩy các hoạt động thiết kế thời trang, cải tiến sản xuất và hệ thống quản lý chất lợng sản phẩm, vận dụng mọi giải pháp kinh tế để tăng năng suất, giảm chi phí và nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm may mặc Việt Nam trên thị trờng thế giới.
Ngoài ra, chiến lợc phát triển nguồn nguyên liệu cũng đợc đề cập trong chiến lợc phát triển chung, trong đó, Nhà nớc đa ra kế hoạch phát triển những vùng trồng bông, nuôi tằm để sản xuất nguyên phụ liệu ngành dệt, những nhà máy hoá chất, nhà máy nhuộm phục vụ cho ngành dệt may nói chung, dần tự đáp ứng một phần lớn nhu cầu về nguyên liệu thay thế nhập khẩu. Nhà nớc ta cũng khuyến khích mọi hình thức đầu t, đặc biệt là FDI nhằm tạo điều kiện phát triển các thị trờng dệt và may mặc do trong nớc sản xuất để giảm dần phí, nâng cao trình độ công nghệ của nớc ta so với các nớc công nghiệp khác.
Nhìn chung, Đảng và Nhà nớc ta đã đề ra đờng lối, chủ trơng cụ thể để phát triển sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may sang thị trờng thế giới giai đoạn trớc mắt và trong tơng lai, trong đó luôn nhất quán quan điểm coi dệt may là ngành hàng chủ lực đóng góp vào sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc, trong đó có thị trờng tiêu thụ rộng lớn là Mỹ sẽ góp phần không nhỏ đa đất n- ớc hội nhập vào nền kinh tế thế giới, làm nên diện mạo quốc gia. Trên cơ sở đó, Nhà nớc và doanh nghiệp đã đề ra mục tiêu, kế hoạch, phơng hớng nhằm