Củng cố vai trò của Hiệp hội dệt may Việt Nam.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may việt nam (Trang 64)

1. Các giải pháp ở tầm vĩ mô.

1.3.Củng cố vai trò của Hiệp hội dệt may Việt Nam.

Xu hớng hợp tác lẫn nhau giữa các doanh nghiệp trong ngành để cùng phát triển là xu hớng mang lại nhiều kết quả, đặc biệt khi làm ăn trên thị trờng

thế giới. Bên cạnh việc cạnh tranh để cùng tiến bộ, các doanh nghiệp Việt Nam cần hợp tác lẫn nhau, hỗ trợ nhau cùng phát triển để đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam nói chung ra thị trờng thế giới chứ không phải giành giật thị phần của đối phơng. Chúng ta cần xác định rõ đối thủ là những nhà xuất khẩu từ các quốc gia khác trên thế giới và các doanh nghiệp dệt may nớc ta chính là những ngời bạn đồng hành trong cuộc chiến vơn ra thị trờng Mỹ. Thành lập Hiệp hội chung cho toàn ngành sẽ giúp mỗi doanh nghiệp Việt Nam có tiếng nói mạnh mẽ hơn trên thị trờng Mỹ rộng lớn và cạnh tranh quyết liệt. Để đạt đợc điều đó, các doanh nghiệp phải ý thức đợc tầm quan trọng của Hiệp hội, đồng thời các cán bộ công tác trong Hiệp hội phải luôn nâng cao trình độ hiểu biết về thị trờng thế giới, về các thủ tục pháp lý và hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc thực hiện các chiến lợc kinh doanh ra thị tr- ờng nớc ngoài. Cần tạo điều kiện để các doanh nghiệp trong Hiệp hội trao đổi thông tin cho nhau cũng nh giải quyết những bức xúc chung của doanh nghiệp khi thâm nhập thị trờng quốc tế, bảo vệ quyền lợi của các doanh nghiệp khi cần thiết. Hiệp hội dệt may Việt Nam phải luôn giữ vai trò tiên phong xúc tiến thơng mại nớc ngoài và là cơ quan đại diện cho các doanh nghiệp dệt may Việt Nam trong việc đàm phán với các đối tác nhập khẩu và các cơ quan hành chính Nhà nớc cũng nh trở thành đầu mối đa ra các khuyến cáo về đầu t, về hợp tác sản xuất,... cho các doanh nghiệp.

1.4. Thúc đẩy việc tiếp cận thông tin thị trờng và tăng cờng xúc tiến th- ơng mại.

Giải pháp về thị trờng là bộ phận đóng vai trò quan trọng trong chiến l- ợc kinh doanh toàn diện của doanh nghiệp. Nó quyết định sự thành công hay thất bại của cả một hệ thống kinh doanh và là một nghệ thuật. Trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt và thơng mại quốc tế đang bớc lên một tầm cao mới, bên cạnh những yêu cầu truyền thống về chất lợng, giá cả và sản xuất,... doanh nghiệp phải tiếp cận thông tin, xu hớng thị trờng và xúc tiến thơng mại một cách có hiệu quả nhằm đa sản phẩm Việt Nam đến với ngời tiêu dùng thế giới.

Vấn đề cần giải quyết trớc tiên là vấn đề thông tin. Nh đã phân tích, các doanh nghiệp dệt may nớc ta đa phần thiếu thông tin về xu hớng thị trờng thế giới và nhu cầu tiêu thụ của ngời tiêu dùng nớc ngoài. Để thâm nhập thành công vào thị trờng Mỹ, đòi hỏi các doanh nghiệp phải chú trọng nắm bắt đặc

điểm tiêu dùng đa dạng của ngời dân nơi đây, vì thế, tiếp cận và thu thập thông tin về thị trờng là yêu cầu tất yếu nếu doanh nghiệp muốn kinh doanh trên thị trờng dệt may số một thế giới này. Điều này đặt ra yêu cầu với các doanh nghiệp dệt may nớc ta, đó là phải chủ động nghiên cứu thị trờng. Các nhà sản xuất hàng may mặc trong nớc cần xác định rõ mục tiêu về thị phần. Nếu nhắm vào thị phần đại chúng thì sản phẩm phải đa dạng, phong phú và giá rẻ. Với thị phần cao cấp, có nhãn hiệu, các nhà sản xuất phải nâng cao th- ơng hiệu và gắn thơng hiệu với các tiêu chuẩn ISO, SA,... đồng thời luôn tiếp cận với xu thế mới về thời trang thế giới, đó là việc khẳng định phong cách kết hợp với kỹ thuật và công nghệ mới hiện nay.

Riêng Tổng công ty dệt may Việt Nam với vai trò lãnh đạo các doanh nghiệp dệt may trong ngành nên thiết lập hệ thống xúc tiến thơng mại rộng khắp nhằm cung cấp cho các doanh nghiệp thành viên và các doanh nghiệp dệt may Việt Nam nói chung những thông tin đáng tin cậy khi muốn thâm nhập vào thị trờng trên thế giới cũng nh củng cố và mở rộng thị phần của mình.

Xúc tiến thơng mại sang thị trờng Mỹ cũng là một trong những vấn đề thu hút sự quan tâm của nhiều doanh nghiệp và Nhà nớc ta. Một trong những cách xúc tiến thơng mại là tham gia các hội chợ triển lãm. Theo đánh giá của các chuyên gia, 70-80% số hợp đồng làm ăn của doanh nghiệp đợc ký kết thông qua các hội chợ, triển lãm. Hàng năm ở Mỹ có đến 9.000 hội chợ, triển lãm, phần lớn đều mang tính chuyên ngành sâu sắc. Hội chợ hàng dệt may th- ờng đợc tổ chức ở New York, Las Vegas. Mặc dù chi phí tham gia hội chợ khá cao, song, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam có thể hợp tác cùng tham gia.

Điểm trớc tiên cần xem xét khi tham gia hội chợ, đó là phải chọn đúng hội chợ. Các doanh nghiệp cần phân tích, nghiên cứu kỹ lỡng tài liệu của những kỳ hội chợ trớc và danh sách những ngời tham dự. Tiếp đến là chuẩn bị tham gia hội chợ. Điều cơ bản đối với mỗi doanh nghiệp thâm nhập thị trờng Mỹ là phải tập trung giới thiệu những sản phẩm chính, đồng thời xác định rõ đối tợng sử dụng sản phẩm và xu hớng tiêu dùng thông qua nghiên cứu thị tr- ờng và các nguồn dữ liệu có liên quan, sau đó xúc tiến quảng cáo về công ty. Tham gia hội chợ là phơng pháp đầu t lớn, do đó, cần cố gắng thu lợi nhiều nhất từ mỗi đồng đầu t tiếp thị, làm sao xây dựng đợc hình ảnh tốt về sản

phẩm và doanh nghiệp đối với khách tham quan, vì đó chính là những khách hàng tiềm năng.

Ngoài cách thức thâm nhập này, phía Nhà nớc cần hỗ trợ trong việc đa các đoàn xúc tiến thơng mại ra nớc ngoài tìm hiểu thị trờng, tìm kiếm đối tác và tạo dựng mối quan hệ với khách hàng nuớc ngoài, từ đó mở rộng đờng cho các doanh nghiệp dệt may Việt Nam vững bớc thâm nhập vào thị trờng quốc tế.

Bên cạnh đó, các doanh nghiệp dệt may nớc ta nên tích cực thành lập văn phòng đại diện và hệ thống phân phối trực tiếp ở nớc ngoài. Đây là cầu nối thông tin giữa các doanh nghiệp trong nớc và các đối tác nớc ngoài. Một lời khuyên của các chuyên gia: trớc khi xuất hàng sang Mỹ cần làm việc với các nhà nhập khẩu Mỹ, họ sẽ là những nhà t vấn hữu hiệu về các yêu cầu cụ thể trên thị trờng Mỹ đối với từng ngành hàng chuyên môn.

Một phơng pháp khác để tiếp cận thị trờng Mỹ cũng đợc đa ra trong giai đoạn hiện nay là thành lập công ty thơng mại điện tử và bán hàng trực tuyến. Đây là phơng pháp kinh doanh với chi phí thấp, song, các doanh nghiệp phải cân nhắc và tìm hiểu kỹ lỡng những qui định pháp lý và thuế suất đối với các trang Web tại quốc gia này. Mặc dù hiện nay, cách tiếp cận này vẫn còn khá xa lạ đối với các doanh nghiệp Việt Nam, nhng trong tơng lai không xa, xu h- ớng này sẽ trở nên phổ biến trên thị trờng thế giới, đặc biệt ở một xã hội thông tin nh Hoa Kỳ thì việc mua bán qua mạng là một phơng pháp quen thuộc đối với ngời dân nơi đây.

Mặt khác, nên thành lập trung tâm thơng mại, siêu thị thời trang dệt may hoặc trung tâm kinh tế dệt may với chức năng cung cấp thông tin về các cơ hội gia công, mua bán ở các khu vực thị trờng thế giới, nhất là thị trờng Mỹ, cung cấp những mẫu thời trang cho các doanh nghiệp; môi giới thuê mớn, mua bán máy móc, trang thiết bị ngành may, tổ chức bình chọn những sản phẩm hàng đầu trong dệt may để khuyến khích nâng cao chất lợng.

Do đó, các doanh nghiệp Việt Nam phải chuẩn bị ngay từ bây giờ để kịp nắm bắt xu thế chung trên thị trờng thế giới, mang lại thành công trong kinh doanh.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may việt nam (Trang 64)