Qui mô sản xuất nhỏ hẹp, tổ chức sản xuất không hiệu quả.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may việt nam (Trang 31)

2. Những hạn chế, khó khăn khi xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trờng Mỹ.

2.1.Qui mô sản xuất nhỏ hẹp, tổ chức sản xuất không hiệu quả.

Mỹ đợc xem là thị trờng nhập khẩu và tiêu thụ hàng dệt may hàng đầu thế giới. Nhu cầu nhập khẩu vào thị trờng này rất lớn, do đó để đáp ứng đợc đơn đặt hàng từ phía các nhà nhập khẩu Mỹ đòi hỏi mỗi quốc gia phải có năng lực sản xuất ở mức cao. Song đối với quốc gia mới thâm nhập thị trờng Mỹ nh Việt Nam thì đây lại là một bài toán khó. Mặc dù có tiềm năng phát triển mạnh mẽ nhng nếu so sánh với các quốc gia khác trong khu vực và trên thế giới thì ngành dệt may Việt Nam vẫn còn khá nhỏ bé:

Bảng 4: Ngành dệt may Việt Nam so với các nớc khác trong khu vực:

Nớc Sản lợng ngành dệt Sản lợng ngành may Số lợng sản phẩm may mặc Kim ngạch xuất khẩu

( triệu tấn) mặc

( triệu m2)

(triệu sản phẩm) ( triệu USD)

Trung Quốc 5.300 21.000 10.000 50.000 ấn Độ 2.100 23.000 - 12.500 Bănglađét 200 1.800 - 4.000 Thái Lan 1.000 4.200 2.500 6.500 Indonesia 1.800 4.400 3.000 8.000 Việt Nam 85 304 400 200

Nguồn: Tổng công ty dệt may, năm 2001.

Số liệu thực tế cho thấy sản lợng sản phẩm dệt hàng năm của Việt Nam chỉ bằng 4,7% Indonesia và 1,6% Trung Quốc, ngành may là 6,9% và 1,4%, con số này quả thực còn khá khiêm tốn.

Hiện nay, các nhà máy dệt may của Việt Nam đã phải chạy hết công suất để đáp ứng các đơn hàng của các nhà nhập khẩu Mỹ. Ngoài ra, để đáp ứng các đơn hàng mới, các doanh nghiệp Việt Nam đang gặp rất nhiều khó khăn về nguyên liệu do cha đủ vải, cha đủ chủng loại vải nên không tự tin để ký kết đơn hàng mới. Với hơn 1.200 công nhân, công ty may Hoàn Cầu thuộc loại có qui mô khá trong ngành may TP.HCM. Thế nhng khi tiếp cận với khách hàng đến từ Mỹ, ông Văn Ngân, Chủ tịch Hội đồng quản trị thấy công ty mình chỉ thuộc loại “cò con”. Ông Ngân nói “Chúng tôi chỉ đủ sức nhận những đơn đặt hàng khoảng 200.000-300.000 sản phẩm cho mỗi loại một năm trong khi hợp đồng của các công ty Mỹ đề nghị thờng lớn hơn nhiều, một công ty qui mô nh Hoàn Cầu không thể đảm đơng mà phải hợp tác với các đồng nghiệp khác để cùng làm. Trong năm 2002, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trờng Mỹ đạt khoảng 900 triệu USD, tăng 16 lần so với năm ngoái. Tuy nhiên, qui mô bé nhỏ và những hạn chế về điều kiện nhà xởng của doanh nghiệp may sẽ làm ảnh hởng xấu đến khả năng xuất khẩu trong năm tới. Các chủ doanh nghiệp dệt may cho biết, khách hàng Mỹ thờng chỉ ký hợp đồng với những doanh nghiệp lớn, có xởng sản xuất đợc thiết kế đạt tiêu chuẩn quốc tế. Ông Võ Văn Ngân nói: “Trớc khi ký hợp đồng với chúng tôi, họ tới xem xởng sản xuất tới 2-3 lần”.

Trong khi đó, đa số các doanh nghiệp dệt may Việt Nam là những doanh nghiệp vừa và nhỏ. Ngay tại TP.HCM, trong số 282 doanh nghiệp may thì có khoảng 40 doanh nghiệp có qui mô từ 500 công nhân trở lên, còn lại đều là “cò con”.

Việt Nam đang phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt từ phía các nhà xuất khẩu của các nớc khác sang thị trờng Mỹ, do đó nếu không cải thiện và mở rộng qui mô sản xuất để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng thì Việt Nam sẽ không giữ đợc vị thế cạnh tranh trên thị trờng rộng lớn này.

Bên cạnh qui mô sản xuất nhỏ hẹp, việc tổ chức sản xuất của ngành dệt may nớc ta cũng còn có nhiều vấn đề đáng quan tâm. Đối với các doanh nghiệp Nhà nớc, do hậu quả từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung để lại nên việc tổ chức sản xuất sao cho đáp ứng đợc nhu cầu đầu ra luôn thay đổi cha mang lại hiệu quả cao. Các doanh nghiệp Việt Nam phần lớn không tiếp cận đợc ph- ơng pháp tổ chức sản xuất tiên tiến trên thế giới. Các khâu công việc từ lập kế hoạch sản xuất, quản lý nguồn cung, vận hành, quản lý sản xuất đến kiểm tra chất lợng sản phẩm cha đợc thực hiện chặt chẽ, đồng bộ. Kết quả là năng suất lao động không cao và gặp rất nhiều khó khăn trong việc bảo đảm thời hạn giao hàng cũng nh những vấn đề về chất lợng sản phẩm. Còn đối với các doanh nghiệp t nhân, vấn đề nổi cộm nhất là thiếu vốn và sự hỗ trợ trong tổ chức sản xuất. Các doanh nghiệp dệt may t nhân ở nớc ta phần lớn đi lên từ mô hình cơ sở sản xuất nhỏ hoặc kiểu gia đình, do đó gặp rất nhiều khó khăn trong việc tổ chức và quản lý một qui trình sản xuất ở qui mô rộng. Làm sao để bố trí sản xuất hiệu quả trong điều kiện thiếu mặt bằng, vốn sản xuất còn eo hẹp, không có điều kiện để đầu t mua sắm máy móc, thiết bị mới, kiểm soát, lập kế hoạch quản lý sản xuất và chất lợng sản phẩm nh thế nào cho hoàn thiện là câu hỏi luôn đợc đặt ra. Thêm vào đó, các doanh nghiệp này cũng đang vớng mắc về mặt hỗ trợ kỹ thuật. Họ không biết tìm nguồn t vấn công nghệ ở đâu, thậm chí nhiều doanh nghiệp còn không đánh giá cao sự trợ giúp kỹ thuật từ bên ngoài. Chính những nguyên nhân trên đã gây ra nhiều trở ngại cho ngành dệt may Việt Nam trên con đờng phát triển.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may việt nam (Trang 31)