Hạn chế trong việc nắm bắt thông tin, tiếp cận thị trờng và thiết lập quan hệ với khách hàng nớc ngoài.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may việt nam (Trang 45)

2. Những hạn chế, khó khăn khi xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trờng Mỹ.

2.7.Hạn chế trong việc nắm bắt thông tin, tiếp cận thị trờng và thiết lập quan hệ với khách hàng nớc ngoài.

lập quan hệ với khách hàng nớc ngoài.

Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt trên thị trờng đầy tiềm năng nh thị tr- ờng Mỹ nói riêng và thị trờng quốc tế nói chung thì các doanh nghiệp phải không ngừng thu thập thông tin về thị trờng và nhu cầu khách hàng cũng nh có các biện pháp xúc tiến thơng mại, đa sản phẩm đến tay ngời tiêu dùng một cách có hiệu quả nhất. Đây là một phần quan trọng trong chiến lợc marketing

của doanh nghiệp. Tuy nhiên, đây là một điểm yếu của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam nói riêng và hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam nói chung.

Các doanh nghiệp dệt may nớc ta, đặc biệt là các doanh nghiệp t nhân thờng thiếu thông tin cần thiết về thị trờng thế giới và những thay đổi về nhu cầu, thị hiếu của khách hàng tiềm năng nớc ngoài. Họ không biết tìm nguồn thông tin ở đâu, phần nhiều do quá phụ thuộc vào bên trung gian khi tiến hành phơng thức gia công xuất khẩu. Điều này đa đến kết quả là các doanh nghiệp nớc ta thiếu kinh nghiệm giao dịch trực tiếp với các đối tác nớc ngoài. Mặt khác, do tính chủ động của bản thân các doanh nghiệp trong việc tìm kiếm thông tin và tiếp cận thị trờng để đổi mới cơ cấu sản xuất của mình cho phù hợp với đòi hỏi của thị trờng cũng đang là một yếu kém.

Trên thực tế, các doanh nghiệp Việt Nam có rất ít kiến thức về những thay đổi trên thị trờng thế giới nh xu hớng thời trang, thông tin thị trờng và ngay cả những tài liệu kỹ thuật để phát triển sản phẩm. Chiến lợc về giá, về phân phối sản phẩm, quảng bá, giao tiếp với khách hàng và phát triển sản phẩm mới vẫn cha đợc thực hiện có hiệu quả. Kỹ năng quản lý và marketing của đội ngũ quản lý trong các doanh nghiệp này thờng không cao, do đó khó có thể cải thiện đợc vị thế hiện tại của doanh nghiệp từ gia công sang xuất khẩu trực tiếp để tăng tính cạnh tranh trên thị trờng thế giới. Hơn nữa, khả năng thâm nhập kém hiệu quả vào thị trờng Mỹ cũng hạn chế mức tăng trởng xuất khẩu của ngành dệt may Việt Nam. Phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam đều yếu kém về khả năng marketing và buôn bán trên thị trờng thế giới, cũng nh những bí quyết và kinh nghiệm trong giao thơng quốc tế. Ngay cả tại một thị trờng tiềm năng nh thị trờng Mỹ, chúng ta vẫn thiếu một hệ thống phân phối chuyên nghiệp, các văn phòng đại diện giao dịch vẫn còn rải rác. Mọi liên hệ đều thông qua các đại lý trong khu vực và một số doanh nghiệp Nhà n- ớc đợc chỉ định, làm giảm tính chủ động của một bộ phận lớn các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp t nhân. Chính vì thế, các doanh nghiệp này cho đến nay vẫn tập trung vào các mặt hàng truyền thống nh quần jeans, váy, áo kiểu và áo jacket mà cha có nhiều đổi mới. Các doanh nghiệp Việt Nam hầu nh cha quen với cách thức nghiên cứu thị trờng nớc ngoài. Nguyên nhân chủ yếu là do nớc ta cha có những cơ quan xúc tiến xuất khẩu hay tổ chức cung cấp những thông tin quan trọng cho nhà sản xuất, mà điều này vô cùng thiết yếu để thâm nhập thành công vào thị trờng nớc ngoài. Thêm vào đó,

các doanh nghiệp vẫn còn khá xa lạ với những hội chợ thơng mại và các buổi triển lãm trên thế giới. Đó là những dịp để quảng bá thơng hiệu của sản phẩm Việt Nam đến các đối tác nớc ngoài một cách trực tiếp và tạo lập liên hệ với họ, đa sản phẩm Việt Nam dần có mặt trên thị trờng các nớc trong và ngoài khu vực. Song, cũng lại là vấn đề thiếu thông tin, đồng thời do nguồn kinh phí hạn chế nên các doanh nghiệp vẫn còn e ngại khi muốn tham gia các hội chợ triển lãm quốc tế.

Một điểm nữa cần đề cập trong vấn đề giao tiếp với khách hàng nớc ngoài, đó là nguồn nhân lực phụ trách thiết kế và phát triển sản phẩm cha có kinh nghiệm trong việc ứng dụng các phơng pháp phát triển sản phẩm phơng Tây nh CAD/CAM hoặc những công nghệ tơng tự khác. Trớc mắt, do các doanh nghiệp Việt Nam vẫn gia công là chính nên cách thức phát triển sản phẩm mới này cha đợc xem trọng. Tuy nhiên, trong tơng lai không xa, để có thể xuất khẩu trực tiếp đòi hỏi các doanh nghiệp nớc ta phải đa các dữ liệu phát triển sản phẩm qua mạng Internet sang các đối tác nớc ngoài thì điều này lại mang tính quyết định đến sự thành bại của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam. Không ít các đối tác nớc ngoài khi muốn tìm hiểu thông tin về các doanh nghiệp dệt may Việt Nam đã gặp rất nhiều khó khăn. Hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam không có những ấn phẩm về sản phẩm công ty mình để giới thiệu với khách hàng nớc ngoài, vì thế khó có thể tạo lập đợc quan hệ thơng mại với đối tác.

Một vấn đề nữa và là vấn đề lớn, lâu dài là hiểu biết của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam về các kênh phân phối trên thị trờng Mỹ còn rất thiếu.

Vấn đề thông tin hiện nay là một trong những chiếc chìa khoá đa doanh nghiệp đi đến thành công. Do đó, nắm bắt đợc thông tin, xúc tiến thơng mại thành công và thiết lập đợc quan hệ thơng mại rộng rãi với đối tác nớc ngoài là những yếu tố vô cùng quan trọng. Đối với thị trờng Mỹ, nhiều đối tác nhập khẩu còn cha hiểu biết về các doanh nghiệp nớc ta nên điều này lại càng cần thiết hơn nếu muốn thâm nhập thành công vào thị trờng tiêu thụ lớn nhất thế giới này.

2.8. Vấn đề xây dựng và bảo vệ thơng hiệu.

Thơng hiệu sản phẩm có chức năng phân biệt sản phẩm của nhà sản xuất này với những sản phẩm cùng loại của nhà sản xuất khác, đảm bảo chất l-

ợng sản phẩm và cũng là một cánh thức quảng cáo sản phẩm. Thơng hiệu th- ờng gắn với chiến lợc kinh doanh. Việc xây dựng thơng hiệu hàng hoá không chỉ thúc đẩy phát triển sản phẩm của doanh nghiệp mà còn góp phần tạo nên diện mạo quốc gia. Đối với một quốc gia nh Mỹ, nơi xem trọng quyền sở hữu trí tuệ và có hẳn các qui định về quyền sở hữu trí tuệ thì vấn đề thơng hiệu lại càng trở nên quan trọng hơn khi muốn làm ăn buôn bán tại quốc gia này. Trong một cuộc khảo sát gần đây để xây dựng tài liệu về thơng hiệu Việt cho thấy hầu hết các doanh nghiệp quan tâm đến phát triển sản phẩm và tiêu thụ hàng hơn xây dựng thơng hiệu. Chỉ có 30% doanh nghiệp nghĩ rằng thơng hiệu sẽ giúp bán hàng đợc giá hơn (giá trị gia tăng đáng kể) và đem lại tự hào cho ngời tiêu dùng (trả giá cho hàng hiệu). Thực tế, các doanh nghiệp Việt Nam hiện rất bị động trong việc đăng ký, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ cho các sản phẩm của mình, khi nào sản phẩm bị xâm phạm mới để ý đến tên hiệu, kiểu dáng sản phẩm. Đây là điểm yếu của các doanh nghiệp nớc ta. Mặc dù hàng dệt may Việt Nam đợc tiêu thụ từ lâu trên thị trờng Mỹ nhng những tên tuổi đợc ngời tiêu dùng biết đến lại rất hiếm hoi. Nguyên nhân chủ yếu là do nớc ta sản xuất theo phơng thức gia công là chính, do đó sản phẩm xuất khẩu sang thị trờng Mỹ thờng mang nhãn hiệu của một nớc thứ ba hoặc của đối tác nhập khẩu Mỹ. Thứ hai, phần nhiều do các doanh nghiệp Việt Nam cha ý thức đúng tầm quan trọng của thơng hiệu và cha đợc xem là một phần trong chiến lợc kinh doanh.

Đầu t xây dựng thơng hiệu đôi khi tốn đến hàng triệu USD nhng nếu th- ơng hiệu bị mất cắp thì hậu quả lại nặng nề hơn. Đây là một thực tế mà nhiều doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu hàng hoá sang Mỹ đang phải đối diện. Đa số các doanh nghiệp không lu giữ đầy đủ hồ sơ, giấy tờ chứng minh nguồn gốc công nghệ sản xuất sản phẩm của mình, nên khi có hành vi xâm phạm quyền sở hữu thì các doanh nghiệp Việt Nam đành im lặng vì không có đủ tài liệu, giấy tờ. Theo khuyến cáo của Cục sở hữu công nghiệp, nếu các doanh nghiệp không quan tâm đến việc đăng ký quyền sở hữu thì sẽ không bảo đảm đợc lợi ích lâu dài trong xuất khẩu. Tuy nhiên, không chỉ doanh nghiệp cha chủ động trong việc xây dựng và bảo vệ quyền sở hữu mà các cơ quan quản lý Nhà nớc cũng thiếu trách nhiệm trong hợp tác quốc tế để kiểm tra, xử lý hàng hoá xuất khẩu vi phạm sở hữu trí tuệ.

Nh vậy, doanh nghiệp chỉ chú trọng đến sản xuất và lo bán hàng, cha quan tâm mấy đến tài sản vô hình - thơng hiệu - và cũng cha định vị thật rõ thị trờng, khách hàng mục tiêu của mình, đồng thời việc cha tin thơng hiệu sẽ giúp bán hàng giá cao hơn cũng góp phần - bên cạnh chính sách - cản trở nhà doanh nghiệp đầu t tài sản cho thơng hiệu.

Với nỗ lực nhằm giúp các doanh nghiệp Việt Nam bảo vệ thơng hiệu của mình, dự án “Hỗ trợ doanh nghiệp về năng lực xây dựng - quảng bá thơng hiệu” ra đời cùng với việc xuất bản một cuốn sánh về thơng hiệu Việt hy vọng sẽ là một biện pháp tốt để giải quyết vấn đề khó khăn này trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu.

2.9. Các doanh nghiệp dệt may Việt Nam gặp khó khăn trong việc thực hiện hệ thống tiêu chuẩn do Mỹ đặt ra, tiêu biểu là tiêu chuẩn SA 8000.

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, bên cạnh việc nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm thông qua giá cả, chất lợng và mẫu mã thì việc xây dựng hình ảnh thân thiện với ngời tiêu dùng cũng là một yêu cầu bức thiết.

Một trong những yêu cầu gắt gao của ngời tiêu dùng tại các nớc Châu Âu và Bắc Mỹ là những nhà sản xuất và cung ứng dịch vụ phải có sự cam kết chặt chẽ về trách nhiệm đối với xã hội, trong đó, đối tợng cơ bản là ngời lao động. Vì vậy, Hệ thống quản lý trách nhiệm xã hội (SA 8000) đang là một vấn đề đợc các doanh nghiệp rất quan tâm. Đây là bộ tiêu chuẩn quốc tế đợc xây dựng dựa trên các tuyên bố và công ớc quốc tế liên quan đến nhân quyền, quyền trẻ em,... trên thế giới. Theo các chuyên gia, tiêu chuẩn SA 8000 đặt ra những yêu cầu cơ bản nh : không sử dụng lao động trẻ em, không cỡng bức lao động, bảo đảm sức khoẻ, thời gian làm việc, quyền tự do công đoàn, đảm bảo tiền lơng,... Hệ thống tiêu chuẩn này chú trọng đến điều kiện làm việc của ngời lao động, xem nh một giải pháp khẳng định giá trị đạo đức của sản phẩm. Tuy nhiên, trên thực tế, việc áp dụng hệ thống SA 8000 tại Việt Nam còn gặp nhiều khó khăn. Khó khăn trớc hết là bộ tiêu chuẩn này sẽ ít đợc u tiên, nhất là vào thời điểm nền kinh tế xuống dốc. Hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam đều coi SA 8000 nh một vấn đề mâu thuẫn với mục tiêu cắt giảm chi phí để tăng lợi nhuận và cho rằng tiêu chuẩn này chỉ phục vụ cho lợi ích nhân đạo, không phù hợp với mục tiêu kinh doanh.

Khó khăn thứ hai là các doanh nghiệp Việt Nam thờng không muốn tiết lộ những thông tin tài chính, mà đây là một trong những yêu cầu khi thực hiện bộ tiêu chuẩn này, do đó, các chuyên gia đánh giá là phải mất nhiều thời gian để tiếp cận các ghi chép tài chính của doanh nghiệp.

Khó khăn thứ ba là nhiều doanh nghiệp nớc ta hiện cha có khả năng chi trả chi phí áp dụng SA 8000 cũng nh các chi phí đánh giá, chi phí thực hiện những thay đổi khi áp dụng tiêu chuẩn này và xây dựng hệ thống giám sát theo yêu cầu của SA 8000.

Thứ t, sự cách biệt về nguồn kinh phí và nhân lực giữa các công ty đa quốc gia và các doanh nghiệp vừa và nhỏ dẫn đến kết quả là các doanh nghiệp vừa và nhỏ không thể theo kịp các công ty lớn trong việc thực hiện bộ tiêu chuẩn, nên sẽ gặp nhiều khó khăn trong cạnh tranh trên thị trờng thế giới.

Thứ năm là sự cách biệt về văn hoá giữa khách hàng và nhà cung cấp. Các qui định đạo đức của từng công ty thờng đợc công ty đa quốc gia áp đặt một chiều với các đơn vị gia công, nên nội dung thực hiện tiêu chuẩn không phản ánh đợc nhu cầu và điều kiện tại địa phơng. Hơn nữa, đối với hoạt động gia công tại Việt Nam, sản phẩm cuối cùng thờng trải qua nhiều công đoạn tại các doanh nghiệp độc lập nên rất khó khăn khi xác định khối lợng công việc giám sát.

Việc thực hiện hệ thống tiêu chuẩn SA 8000 là một yêu cầu thiết yếu trong giai đoạn hiện nay nếu muốn đa hàng hoá Việt Nam thâm nhập vào thị trờng Mỹ. Song, do những khó khăn khách quan và chủ quan nh đã phân tích ở trên, cho đến nay, số doanh nghiệp dệt may Việt Nam áp dụng tiêu chuẩn này còn khá ít. Để tháo gỡ trở ngại này đòi hỏi những biện pháp từ phía Nhà nớc lẫn doanh nghiệp nhằm hoàn thiện những yêu cầu pháp lý đối với hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may việt nam (Trang 45)