Gia công xuất khẩu vẫn là hình thức sản xuất chủ yếu trong các doanh nghiệp dệt may Việt Nam.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may việt nam (Trang 41)

2. Những hạn chế, khó khăn khi xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trờng Mỹ.

2.5.Gia công xuất khẩu vẫn là hình thức sản xuất chủ yếu trong các doanh nghiệp dệt may Việt Nam.

doanh nghiệp dệt may Việt Nam.

Một thực tế của ngành dệt may hiện nay, đặc biệt là ngành may, đó là việc xuất khẩu theo hình thức gia công chiếm tỷ lệ rất cao và điều này gây ra một bất lợi lớn, đó là không tạo đợc nhiều giá trị gia tăng cho sản phẩm xuất khẩu. Có thể khẳng định rằng ngành dệt may Việt Nam hiện nay vẫn đang xuất khẩu thuần tuý sức lao động là chính.

Các doanh nghiệp xuất khẩu hàng hoá sang thị trờng Mỹ, EU, Nhật Bản hay nhiều quốc gia khác thờng phải qua trung gian các nớc nh HongKong, Hàn Quốc, Đài Loan có văn phòng, trụ sở ở Việt Nam, trong đó các doanh nghiệp sản xuất Việt Nam đợc xem là nhà thầu phụ. Tất cả nguyên phụ liệu, vải, mẫu mã đều do phía nớc ngoài cung cấp. Các doanh nghiệp Việt Nam chỉ thực hiện khâu cắt, đóng gói và xuất đi nớc ngoài theo giá gia công.

Hình thức gia công xuất khẩu có nhợc điểm rất lớn, đó là sự phụ thuộc quá mức vào phía đối tác nớc ngoài, từ nguyên liệu đến mẫu mã, do đó không

tạo đợc sự chủ động trong sản xuất và không khuyến khích sự phát triển của nguồn nguyên liệu trong nớc. Đây đợc đánh giá là hoạt động không tạo ra giá trị gia tăng cao cho sản phẩm xuất khẩu, vì nguồn thu từ xuất khẩu chỉ là giá nhân công cộng với một số chi phí khác không đáng kể. Hơn nữa, do xu thế cạnh tranh ngày càng gay gắt trên thị trờng thế giới về giá cả và thời hạn giao hàng nên giá gia công cũng có nguy cơ giảm đáng kể. Theo Chủ tịch Hiệp hội dệt may Việt Nam, ông Lê Quốc Ân, ngành dệt may Việt Nam sẽ còn phải đối mặt với xu hớng giảm giá gia công hàng loạt trên thế giới, có thể tới 30%. Điều này càng làm tăng thêm bất lợi cho ngành dệt may nớc ta. Làm ăn ở Mỹ có nhiều điểm không giống Châu Âu. Trong đó, điểm quan trọng trớc hết là các công ty Mỹ thích ký hợp đồng mua hàng trực tiếp hơn là đặt hàng gia công. Vì thế, trong 900 triệu USD xuất khẩu của ngành dệt may đến Mỹ thì có đến 40% là từ các hợp đồng mua dứt bán đoạn.

Phơng thức gia công quốc tế phù hợp với những doanh nghiệp dệt may phát triển ở trình độ thấp, có thể đảm bảo công ăn việc làm khi cha có điều kiện thâm nhập sâu vào thị trờng thế giới, với nguồn vốn đầu t cũng nh khả năng về công nghệ còn hạn chế. Song, đây không thể là một chiến lợc phát triển lâu dài. Nó tạo ra sự phụ thuộc quá lớn vào phía nớc ngoài, đặc biệt là bên trung gian nên các doanh nghiệp dệt may Việt Nam không có điều kiện tiếp cận trực tiếp với thị trờng và nhu cầu của ngời tiêu dùng, dẫn đến bị động trong việc thâm nhập thị trờng về sau và không đảm bảo hiệu quả kinh tế.

Hiện tại, trong điều kiện công nghệ nớc ta còn thấp và sản xuất trong n- ớc vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầu nguyên liệu đầu vào cho xuất khẩu thì việc nhập khẩu để đáp ứng nhu cầu xuất khẩu là lẽ tất nhiên, cho dù hiệu quả sản xuất không cao. Nghịch lý ở đây chính là xuất khẩu càng nhiều thì nhập khẩu cũng càng tăng, trong khi hiệu quả không đợc cải thiện bao nhiêu. Giá trị gia tăng trong sản phẩm dệt may xuất khẩu chỉ ở mức 20-25%. Cũng do cha thể thoả mãn nhu cầu đa dạng về hàm lợng và cấu trúc sợi dệt, mẫu mã, chất lợng và giá cạnh tranh của khách hàng nớc ngoài nên các doanh nghiệp Việt Nam vẫn phải đi theo con đờng gia công xuất khẩu. Mặt khác, để có thể xuất khẩu trực tiếp theo điều kiện FOB/CIF đòi hỏi các doanh nghiệp Việt Nam phải thiết lập đợc quan hệ trực tiếp với ngời mua cuối cùng, đồng thời có đủ kinh nghiệm trong việc mua nguyên phụ liệu từ nguồn nào, tiêu chuẩn ra sao, cũng nh tìm nguồn hỗ trợ tài chính nh thế nào, mà điều này hầu hết các doanh

nghiệp dệt may nớc ta vẫn cha làm đợc. Nếu chất lợng nguyên liệu và thành phẩm không đảm bảo, các doanh nghiệp Việt Nam có thể bị từ chối nhận hàng hoặc phải bồi thờng thiệt hại và điều đó lại càng tốn kém hơn. Chính vì thế, các doanh nghiệp vẫn cha dám mạo hiểm xuất khẩu trực tiếp mà phải chấp nhận hình thức gia công với mức giá thấp và hiệu quả không cao.

Bảng 7: Kim ngạch xuất khẩu thành phẩm và nhập khẩu nguyên liệu của Tổng công ty dệt may Việt Nam:

Đơn vị tính: triệu USD

1998 1999 2000 2001

Kim ngạch xuất khẩu 296,9 330,1 352,4 378,6

Kim ngạch nhập khẩu 212,5 228,6 242,4 259,3

Thặng d / Thâm hụt 84,4 101,5 110 119,3

Nguồn: Tổng công ty dệt may Việt Nam

Nhìn chung, kim ngạch xuất khẩu của Vinatex đã tăng lên trong các năm. Điều này phần nào thể hiện đợc sự tiến bộ của Tổng công ty dệt may Việt Nam trong việc đảm bảo hiệu quả xuất khẩu. Tuy nhiên, nếu xét trong toàn ngành thì hầu hết các doanh nghiệp vẫn cha đạt đợc hiệu quả xuất khẩu nh mong muốn. Mặc dù vậy, việc chuyển sang xuất khẩu trực tiếp không phải dễ dàng và đặt ra những yêu cầu mà các doanh nghiệp Việt Nam vẫn cha thể đáp ứng nh đã phân tích ở phần trên. Song, nhìn chung, việc chuyển sang hình thức xuất khẩu trực tiếp để đạt hiệu quả cao hơn trong xu thế hội nhập ngày nay là một tất yếu và nó đòi hỏi các doanh nghiệp Việt Nam phải chuẩn bị những tiền đề cần thiết trớc khi đối mặt với thử thách.

2.6. Khả năng cạnh tranh của sản phẩm dệt may Việt Nam trên thị tr- ờng Mỹ.

Khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam có thể đợc đánh giá trên các khía cạnh: giá cả, chất lợng và mẫu mã sản phẩm.

Sản phẩm dệt may Việt Nam trớc đây vốn có lợi thế so sánh về giá với những quốc gia trên khu vực và trên thế giới. Điều này tạo nên khả năng cạnh tranh mạnh mẽ của hành dệt may nớc ta khi cha có điều kiện tập trung vào chất lợng sản phẩm. Tuy nhiên, lợi thế so sánh này đang dần bị mất đi do sự phát triển kinh tế và đời sống của ngời dân đợc nâng cao nên chi phí cho nhân công dệt may Việt Nam cũng tăng lên so với các nớc trong khu vực.

Bảng 8: Lơng công nhân trung bình ở Việt Nam so với một số nớc:

Đơn vị tính: USD/ngời/năm

Việt Nam 450 550 650 690 730 770 800 Trung Quốc 500 540 550 570 590 620 640 Indonexia 930 940 890 330 340 390 410 Malaysia 3.810 3.990 3.840 2.870 2.890 2.760 2.900 Hàn Quốc 12.930 12.700 11.230 7.820 7.870 8.510 8.980 Đài Loan 11.620 11.460 11.120 10.260 10.350 11.110 11.350 Singapore 11.190 11.430 10.890 10.210 10.250 10.270 11.210

Nguồn: UNIDO và Bộ kế hoạch và đầu t: "Tổng quan về khả năng cạnh tranh của ngành công nghiệp Việt Nam", Nhà xuất bản chính trị quốc gia.

Mức lơng của một công nhân Việt Nam đã tăng lên nhanh chóng và đều đặn, trong khi ở Trung Quốc tốc độ tăng chậm hơn, Malaysia và Indonesia là hai quốc gia chịu ảnh hởng trực tiếp và nặng nề nhất của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á do đó lơng công nhân ở đây giảm đột ngột do lạm phát. Số liệu trên bảng thống kê cho thấy mức lơng hàng năm của một công nhân Việt Nam cao hơn so với lơng công nhân Trung Quốc và Indonesia, trong khi những quốc gia này cũng đang xuất khẩu hàng dệt may sang Mỹ. Đứng ở góc độ quyền lợi ngời lao động thì đây là một dấu hiệu tốt, thu nhập và đời sống của ngời lao động đợc cải thiện hơn trớc, từ đó thu hút lao động trong ngành dệt may. Song, đứng trên góc độ thơng mại thì đây là một bất lợi lớn trong việc cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại từ các quốc gia khác có chi phí nhân công rẻ hơn.

Bên cạnh đó, yếu tố chất lợng và tính sáng tạo trong việc thiết kế mẫu mã mới phù hợp với ngời tiêu dùng cũng đóng vai trò vô cùng quan trọng.

Trớc hết là chất lợng sản phẩm. Hầu hết các sản phẩm dệt may Việt Nam đều cha đáp ứng đợc những tiêu chuẩn quốc tế, mà chủ yếu phục vụ cho nhóm khách hàng bậc trung và bình dân trên thị trờng Mỹ. Nguyên nhân trớc tiên là do trình độ tay nghề của công nhân cha cao, cha nắm rõ về kỹ thuật dệt may và vận hành máy móc một cách có hiệu quả. Bên cạnh đó, máy móc thiết bị và công nghệ lạc hậu cũng ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm đầu ra. Hệ thống quản lý chất lợng cũng không mang lại nhiều hiệu quả nổi bật. Số lợng doanh nghiệp trong ngành đạt chứng chỉ ISO 9002 vẫn còn khá hiếm hoi. Bên cạnh đó, do thời hạn giao hàng thờng không đợc bảo đảm và đóng gói cha phù hợp với yêu cầu nên hàng hoá có thể bị giảm chất lợng ở khâu hoàn tất, đóng gói, lu trữ và vận chuyển. Tất cả những yếu tố trên đã tác động không nhỏ tới chất lợng sản phẩm xuất khẩu.

Về mẫu mã sản phẩm, bà Phạm Chi Lan, Phó chủ tịch phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI) cho rằng các doanh nghiệp Việt Nam hiện chủ yếu tập trung công sức dành cho công đoạn sản xuất, thay vì chú trọng tới thiết kế sản phẩm và khâu tiếp thị nh các đối thủ tại các nớc trên thế giới. Chính sự khác biệt nói trên là nhân tố chính dẫn tới sự chênh lệch về mức độ cạnh tranh của hàng Việt Nam. Mặt khác, do ngành dệt may Việt Nam đã sử dụng phơng thức gia công truyền thống từ lâu, theo đó tất cả các mẫu mã đều do phía nớc ngoài cung cấp, phía Việt Nam cha đa ra đợc những mẫu mã sản phẩm mới, mà chủ yếu theo khuôn khổ định sẵn. Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt nh hiện nay, hàng hoá phải đạt chất lợng cao và mẫu mã sản phẩm hấp dẫn mới có thể bán ra đợc thị trờng thế giới. Hiện nay, ngành dệt may Việt Nam đang nỗ lực để khắc phục tình trạng này, cụ thể là Vinatex đã thành lập Viện mẫu thời trang trực thuộc và các trờng Đại học cũng bắt đầu tổ chức giảng dạy khoa thiết kế thời trang, song đây mới chỉ là bớc đầu.

Tăng khả năng cạnh tranh của hàng hoá là một điều tối cần thiết vì bên cạnh những điều kiện thuận lợi mà Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ mang lại thì các doanh nghiệp Việt Nam còn phải đối mặt với nhiều khó khăn khác. Bộ trởng Thơng mại Trơng Đình Tuyển cảnh báo rằng “cơ hội luôn đi liền với thách thức bởi Hiệp định cũng sẽ mở cơ hội cho các doanh nghiệp Mỹ tiếp cận thị trờng Việt Nam và Việt Nam cũng phải dành cho các doanh nghiệp Mỹ quy chế “tối huệ quốc”, tơng tự nh Mỹ dành cho Việt Nam”. Đồng thời, các doanh nghiệp nhiều nớc khác cũng sẽ có những điều kiện thuận lợi để mở rộng hoạt động ở thị trờng Việt Nam. Theo ông Tuyển, khi đó các doanh nghiệp Việt Nam phải cạnh tranh rất quyết liệt với hàng hóa của Mỹ. Vì vậy, để thâm nhập một cách tốt hơn tới thị Mỹ thì các doanh nghiệp dệt may phải nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm bằng những biện pháp hiệu quả nhất.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may việt nam (Trang 41)