Khối lợng và kim ngạch xuất khẩu.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may việt nam (Trang 25)

Trong 2 năm trở lại đây, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang Mỹ hầu nh không thay đổi với gần 50 triệu USD. Trớc khi Hiệp định th- ơng mại Việt - Mỹ có hiệu lực ngày 10/12/2001, hàng dệt may Việt Nam xuất sang Mỹ phải chịu thuế suất phi tối huệ quốc cao hơn rất nhiều so với hàng hoá các nớc khác. Dệt may lại là nhóm hàng có thuế suất thuộc loại cao, từ 40%-90% nên hạn chế rất lớn đến việc phát triển mặt hàng này vào Mỹ trong những năm qua. Kể từ tháng 12/2001 đến hết quí 1/2002 đã có biến chuyển tăng mạnh xuất khẩu vào Mỹ với mức thuế Tối huệ quốc mới thấp hơn nhiều so với trớc đây. Mặc dù năm 2002, kim ngạch xuất khẩu có tăng mạnh 234% so với đầu năm, nhng thực tế, tỷ trọng hàng dệt may Việt Nam vào Mỹ mới chiếm thị phần khiêm tốn là 0,7% và đứng thứ 26 trong tổng số các nớc xuất khẩu hàng dệt may vào Mỹ.

So sánh hàng dệt may xuất khẩu của các nớc ASEAN với Việt Nam, ta thấy tổng xuất khẩu của các nớc ASEAN vào Mỹ chiếm tới 14%, đạt gần 10 tỷ USD hàng năm. Các nớc nh Thái Lan, Indonesia, Philippines xuất khẩu 2 đến 3 tỷ USD vào thị trờng này. Thái Lan xếp thứ 13 trong số những nớc xuất khẩu hàng dệt may vào thị trờng Mỹ, chiếm 2,8% thị phần, Philippines xếp thứ 11, chiếm 3,1%, Indonesia xếp thứ 8, chiếm 3,7%. Một nớc mới đợc hởng thuế tối huệ quốc vào Mỹ nh Campuchia cũng đã tăng từ vài chục triệu USD mấy năm trớc đây lên hàng trăm triệu USD trong vòng 2 năm gần đây và đạt 953 triệu USD năm 2001, chiếm gần 10% xuất khẩu của các nớc ASEAN vào Mỹ và gấp 20 lần doanh số Việt Nam năm 2001, trở thành nớc xuất khẩu thứ 17 vào thị trờng Mỹ. Thị phần của Việt Nam chỉ bằng 1/10 của Trung Quốc.

Tuy nhiên trong 6 tháng đầu năm 2002, trong khi xuất khẩu cả nớc nói chung sụt giảm thì xuất khẩu hàng dệt may tiếp tục tăng trởng 3% và chiếm khoảng 20% tổng giá trị xuất khẩu của cả nớc. Theo Tổng cục thống kê, hàng dệt may Việt Nam tiếp tục đứng thứ 2 trong các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sau dầu thô với kim ngạch 900 triệu USD trong năm 2002. Mỹ tuy là

một thị trờng mới nhng xuất khẩu của Việt Nam đã đạt 180 triệu USD, tăng lên 7 lần so với năm 2001.

Tổng công ty dệt may Việt nam (Vinatex), trong tháng đầu năm 2002 đã đạt kim ngạch xuất khẩu sang thị trờng Mỹ 4,3 triệu USD trong đó Công ty may Thăng Long (Thalogamex) có giá trị xuất khẩu cao nhất với 1,16 triệu USD, Công ty Dệt Thành công cũng đạt 500.000 USD, chủ yếu là các sản phẩm áo T-shirt. Chỉ mới đầu tháng 3/2002 mà nhiều đơn vị thuộc Tổng công ty Dệt may Việt Nam đã có rất nhiều các đơn đặt hàng của Mỹ cho đến hết tháng 7 và một số doanh nghiệp đã có đơn đặt hàng đến hết năm 2002 nh May Thăng Long, May Nhà Bè, Dệt may Hà Nội,...

Không chỉ các doanh nghiệp Việt Nam xuất hàng vào Mỹ mà phía Mỹ cũng thúc đẩy nhiều hoạt động tham quan, nghiên cứu thị trờng Việt Nam để tìm kiếm cơ hội kinh doanh, hợp tác với các doanh nghiệp Việt Nam trong lĩnh vực này. Đây là dấu hiệu đáng mừng cho ngành dệt may Việt Nam thâm nhập vào thị trờng tiêu thụ hàng dệt may số 1 trên thế giới, cụ thể là năm 2001, trên 281 triệu ngời Mỹ đã chi 272,3 tỷ USD để mua các sản phẩm quần áo may mặc.

Tính đến tháng 7/2002, Việt Nam đã xuất khẩu trên 180 triệu USD hàng dệt may sang thị trờng Mỹ (theo báo Đầu t). Riêng Tổng công ty dệt may Việt nam (Vinatex) đạt xấp xỉ 45 triệu USD, tăng khoảng 4,5 lần so với cùng kỳ năm trớc. Hiện nay các doanh nghiệp dệt may Việt Nam đang nỗ lực cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lợng sản phẩm để có thể đáp ứng đợc những nhu cầu của thị trờng khó tính này.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may việt nam (Trang 25)