Chiến lợc thâm nhập thị trờng Mỹ đối với ngành dệt may Việt Nam.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may việt nam (Trang 67)

1. Các giải pháp ở tầm vĩ mô.

1.5.Chiến lợc thâm nhập thị trờng Mỹ đối với ngành dệt may Việt Nam.

Trong 1-2 năm đầu kể từ khi Hiệp định thơng mại Việt-Mỹ có hiệu lực, việc tăng nhanh khối lợng và doanh số xuất khẩu sang thị trờng Mỹ có ý nghĩa

quan trọng vì theo qui định của Luật Thơng mại Mỹ, mức quota nhập khẩu hàng dệt vào thị trờng Mỹ sẽ đợc xác định trên cơ sở trị giá hoặc khối lợng hàng dệt đã đa vào thị trờng Mỹ. Thờng khối lợng hàng dệt đa vào Mỹ đạt 100.000 tá sản phẩm thì hải quan Mỹ bắt đầu theo dõi, và khi khối lợng này tăng lên 200.000 thì phía Mỹ chính thức đề nghị đàm phán để xác định hạn ngạch nhập khẩu. Để Việt Nam nhận đợc hạn ngạch nhập khẩu lớn, đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay, khi các doanh nghiệp Mỹ đã có chủ trơng áp dụng hạn ngạch đối với hàng dệt may Việt Nam thì các doanh nghiệp phải nỗ lực tối đa để đa khối lợng hàng hoá lớn sang thị trờng này. Những phơng thức thâm nhập sau đây có thể áp dụng trong giai đoạn đầu:

a. Vẫn duy trì gia công, bán và phân phối qua trung gian để đa hàng vào Mỹ. b. Xuất khẩu trực tiếp cho các doanh nghiệp Mỹ (Selling to the US) thông qua việc mau chóng tìm kiếm khách hàng Mỹ, đẩy mạnh hoạt động marketing, đầu t vào công nghệ thiết kế thời trang, tạo sản phẩm mẫu mã phù hợp với yêu cầu của ngời tiêu thụ Mỹ, đăng ký nhãn hiệu bản quyền, từng bớc tạo lập thơng hiệu có uy tín. Trong giai đoạn này, Nhà nớc cần hỗ trợ các doanh nghiệp cải thiện môi trờng đầu t để khuyến khích đầu t nớc ngoài, đồng thời có cơ chế tài chính hỗ trợ sự phát triển của ngành dệt may, vì xuất khẩu trực tiếp cần nhiều vốn hơn so với xuất khẩu gia công. Đến giai đoạn 2006- 2010, cần tiến tới thiết lập hệ thống phân phối sản phẩm dệt may Việt Nam tại Mỹ (Selling in the US) thông qua các cách tốt nhất là tạo lập mối quan hệ công chúng (thông qua mối quan hệ tốt đẹp đã có với các hãng may và tập đoàn quốc tế nổi tiếng để giới thiệu với công chúng Mỹ sản phẩm may mặc Việt Nam); thiết lập các đại lý bán hàng ở Mỹ để giao hàng nhanh chóng, tạo lập mối quan hệ gắn bó với khách hàng. Chúng ta cần chú ý thâm nhập thị tr- ờng Mỹ trớc hết thông qua các khu phố, siêu thị và chợ, nơi có cộng đồng ng- ời Việt sinh sống nh California, Boston, Wasington DC, New York, Houston... 1.6. Nhà nớc cần đa ra các chính sách khuyến khích xuất khẩu thích hợp.

Qua hơn 10 năm đổi mới, đất nớc có nhiều thay đổi về mọi mặt. Nền kinh tế, thơng mại thế giới đang diễn biến sôi động, xu thế toàn cầu hoá và tự do hoá thơng mại đang là xu thế chung của mọi thời đại. Việt Nam đang đứng trớc những cơ hội thuận lợi để đạt tăng trởng cao về kinh tế, thoát khỏi tình trạng lạc hậu nghèo nàn. Chính vì vậy, Đại hội Đảng VIII đã vạch ra chiến lợc

phù hợp với tình trạng phát triển trong và ngoài nớc “hớng mạnh vào xuất

khẩu, thay thế nhập khẩu những mặt hàng sản xuất có hiệu quả ”. Để thực

hiện chiến lợc trên, Việt Nam cần mở rộng thị trờng cho hàng hoá nớc mình sang khu vực thị trờng mới nh Châu Mỹ. Hiện nay, buôn bán của Việt Nam chỉ tập trung ở khu vực Châu á - Thái Bình Dơng (70%) nhng dự kiến vào 2020 buôn bán với Châu á chỉ còn chiếm 40% buôn bán của Việt Nam, còn với Châu Mỹ lên tới 30%. Do vậy, một hệ thống chính sách khuyến khích xuất khẩu hợp lý sẽ là động lực đẩy mạnh xuất khẩu, góp phần làm nên sự thành công cho chiến lợc này. Trớc hết, Việt Nam cần vạch ra những phơng hớng xuất khẩu cho thời gian tới để từ đó hoàn thiện các chính sách và cơ chế quản lý xuất khẩu.

Để khuyến khích các doanh nghiệp xuất khẩu nói chung và các doanh nghiệp dệt may nói riêng, Nhà nớc nên thành lập Quĩ hỗ trợ xuất khẩu. Đây sẽ là một phần thởng vật chất để khích lệ các doanh nghiệp đẩy mạnh hoạt động của mình trong lĩnh vực xuất khẩu. Nhà nớc cũng nên tham gia vào hỗ trợ doanh nghiệp bằng cách cung cấp các tài liệu hớng dẫn các vấn đề cần thiết khi tham gia vào thị trờng Mỹ. Bằng những chính sách u đãi về thuế, vốn, bảo hiểm, xóa bỏ mọi thủ tục phiền hà,... Nhà nớc cần khuyến khích Việt kiều đầu t về nớc để tham gia xuất khẩu vào thị trờng Mỹ.

Bên cạnh đó cần có chính sách về tỷ giá hối đoái linh hoạt đáp ứng sự thay đổi nhanh chóng của thị trờng trong nớc và ngoài nớc vì tỷ giá hối đoái có thể làm cho những cố gắng trong sản xuất để xuất khẩu tăng thêm phần lớn giá trị hoặc làm uổng công. Một chính sách tỷ giá hối đoái linh hoạt là một chính sách luôn luôn giữ cho kim ngạch xuất khẩu có thể cân bằng với kim ngạch nhập khẩu trong mọi biến động giá cả ở thị trờng nội địa và thị trờng thế giới.

1.7. Các vấn đề về công nghệ.

Cần chú trọng nhập khẩu công nghệ đòi hỏi đầu t thấp, thu hồi vốn nhanh, có khả năng tạo thêm nhiều việc làm trực tiếp và gián tiếp. Tạo lập một thị trờng công nghệ để các sản phẩm khoa học công nghệ đợc trả giá đúng mức và lu thông bình thờng nh một dạng hàng hoá đặc biệt.

Thi hành nghiêm túc các qui định của pháp luật về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ. Hơn nữa, áp dụng chế độ đăng ký, kiểm tra chất lợng bắt buộc đối với hàng xuất khẩu để vừa thúc đẩy các doanh nghiệp quan tâm hơn nữa đến vấn

đề công nghệ (đặc biệt là công nghệ sạch) vừa nâng cao uy tín cho hàng hoá Việt Nam trên thị trờng thế giới nói chung và thị trờng Mỹ nói riêng.

Bài học kinh nghiệm rút ra từ những lần cải tiến công nghệ thời gian qua cho thấy:

- Phải lựa chọn sản phẩm phù hợp để sản xuất dựa trên sự phân tích tỉ mỉ về thị trờng.

- Lựa chọn qui mô đầu t hợp lý, thiết bị phù hợp với điều kiện Việt Nam vốn có lợi thế về lao động.

- Cân bằng sự cải tiến công nghệ ở các giai đoạn sản xuất nhằm ngăn chặn tình trạng đầu t quá mức ở một giai đoạn này, trong khi ở những giai đoạn khác lại thiếu sự đầu t thích đáng.

- Nâng cao năng lực tiếp thu công nghệ để tăng tính hiệu quả trong việc ứng dụng công nghệ nhập khẩu.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may việt nam (Trang 67)