Nâng cao trình độ tay nghề cho công nhân, trình độ chuyên môn cho cán bộ quản lý và đẩy mạnh vai trò của các Viện nghiên cứu phục vụ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may việt nam (Trang 72)

2. Các giải pháp ở tầm vi mô.

2.2.Nâng cao trình độ tay nghề cho công nhân, trình độ chuyên môn cho cán bộ quản lý và đẩy mạnh vai trò của các Viện nghiên cứu phục vụ

cho cán bộ quản lý và đẩy mạnh vai trò của các Viện nghiên cứu phục vụ ngành dệt may.

Nhân lực là một trong những vấn đề nóng hổi của ngành dệt may nớc ta hiện nay. Vào thời điểm có nhiều đơn đặt hàng xuất đi Mỹ với số lợng lớn nh hiện nay thì vấn đề thiếu nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực có tay nghề lại càng đợc đặt lên hàng đầu. Làm thế nào để thu hút đợc lao động vào ngành công nghiệp then chốt này là một bài toán cần đợc giải quyết vì lợi ích trớc mắt và lâu dài.

Trớc hết, điều kiện lao động trong ngành dệt may Việt Nam vẫn còn thấp so với các nớc trong khu vực, do đó phần nào hạn chế sức thu hút đối với ngời lao động Việt Nam. Việc trớc tiên cần giải quyết, đó là tạo một môi trờng làm việc tốt hơn cho ngời lao động, bố trí thời gian làm việc hợp lý hơn, tránh tình trạng kéo dài liên tục thời gian làm việc sẽ ảnh hởng đến khả năng làm việc của công nhân và kéo theo đó là năng suất lao động thấp. Bên cạnh đó, các chế độ đãi ngộ công nhân cần đợc nâng cao hơn, tạo cho ngời lao động gắn bó với công việc, ngăn chặn việc thay đổi lao động liên tục sẽ gây trở ngại cho doanh nghiệp trong việc đào tạo lại và bố trí công việc, ảnh hởng đến thời gian giao hàng đúng hạn.

Vấn đề thứ hai cần giải quyết, đó là đào tạo tay nghề và trình độ kỹ thuật cho công nhân dệt may. Cái mà doanh nghiệp Việt Nam thực sự thiếu chính là những công nhân kỹ thuật lành nghề, mà vấn đề bất cập xuất phát từ khâu đào tạo. Cần giải quyết tình trạng cách biệt giữa đào tạo và thực tế, có nh vậy thì nguồn nhân lực đợc đào tạo mới có thể làm việc có hiệu quả. Số l- ợng và chất lợng học viên ở các khoa, các trờng, các trung tâm đào tạo cần đ- ợc nâng lên. Hiện nay, số trờng có chuyên ngành đào tạo dệt may vẫn còn

khiêm tốn. Thực trạng này rất đáng quan tâm. Các trờng cần nghiên cứu kỹ l- ỡng nhu cầu đầu ra về lao động phục vụ cho ngành để tổ chức đào tạo về số l- ợng và nội dung cho phù hợp. Việc đào tạo tại chỗ cũng là một cách thức nâng cao tay nghề của công nhân, phù hợp với yêu cầu công việc thực tiễn từng doanh nghiệp và cần đợc tiến hành thờng xuyên. Đồng thời, trên tinh thần cải tiến công nghệ và đầu t trang thiết bị mới vào dây chuyền sản xuất, các công nhân cũng cần đợc nâng cao về trình độ văn hoá, ngoại ngữ và trình độ kỹ thuật chuyên môn để có thể vận hành hiệu quả máy móc thiết bị hiện đại, nâng cao năng suất lao động chung của ngành.

Ngoài đội ngũ lao động kỹ thuật và lao động phổ thông chiếm đại đa số, bộ phận cán bộ quản lý và các chuyên gia kỹ thuật cũng đóng vai trò quan trọng không kém. Nhằm nâng cao tính hiệu quả tổ chức sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trong điều kiện hiện nay, các doanh nghiệp cần nghiên cứu và ứng dụng phơng pháp quản lý hiện đại, tăng cờng hiệu quả quản lý của các doanh nghiệp dệt may, đặc biệt, các doanh nghiệp Nhà nớc cần tìm kiếm những giải pháp tăng hiệu quả quản lý của hệ thống “một ngời lãnh đạo” phù hợp với tiêu chuẩn quản lý ISO 9000, trong đó ngời lãnh đạo cần đợc tạo điều kiện phát huy tính tự chủ trong công việc, có đủ t cách pháp lý để thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình, từ đó mới đảm bảo tính hiệu quả trong quản lý và tạo niềm tin nơi ngời lao động. Một mạng lới thông tin về quản lý giữa các doanh nghiệp dệt may cần đợc thiết lập để tăng tính hiệu quả trong kiểm soát và quản lý doanh nghiệp và đây là một phần của phơng pháp quản lý hiện đại.

Đi song song với việc tiếp thu công nghệ và nhập khẩu máy móc thiết bị tơng ứng, ngành cần đẩy mạnh vai trò của các Viện nghiên cứu và thuê chuyên gia nớc ngoài làm việc ở những khâu đòi hỏi trình độ chuyên môn cao mà Việt Nam cha đào tạo đợc, đồng thời tạo điều kiện cho các cán bộ quản lý nớc ta dần tiếp cận và học hỏi kinh nghiệm lẫn kiến thức từ các chuyên gia n- ớc ngoài và qua hệ thống thông tin thế giới. Dẫu sao, việc thuê chuyên gia nớc ngoài vẫn còn nhiều hạn chế, nhất là đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa còn hạn hẹp về kinh phí. Hơn nữa, để tăng tính tự chủ trong quản lý, các doanh nghiệp Việt Nam cần từng bớc xây dựng đội ngũ quản lý ngời Việt thay thế dần ngời nớc ngoài ở những khâu nằm trong khả năng của ta.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may việt nam (Trang 72)