Truyện đọc.

Một phần của tài liệu Giáo dục công dân 6 (Trang 34)

I. Mục tiêu bài dạy Giúp học sinh

1. Truyện đọc.

- Bác Hồ sống chan hoà, quan tâm đến mọi người, mặc dù bận trăm công nghìn việc.

TB? Tìm những chi tiết thể hiện Bác Hồ sống chan

hoà, quan tâm đến mọi người?

- Thăm hỏi đồng bào ở mọi nơi, nhất là những vùng có nhiều khó khăn.

- Quan tâm từ cụ già đến em nhỏ

- Cùng ăn, làm việc, chơi, tập thể dục, thể thao với các đồng chí trong cơ quan.

* Cụ già: Mời cụ ngồi thăm hỏi gia đình, đời sống của bà con ở địa phương... “ Mời cụ ăn cơm, để cụ nghỉ ngơi ...chuẩn bị xe đưa cụ về...”

KH? Theo em khi thấy Bác giải quyết ân cần, chu

đáo như vậy, anh cảnh vệ có ý thanh minh. Nếu là em , em sẽ thấy như thế nào?

- HS trao đổi - trả lời, nhận xét.

H? Thế nào là sống chan hoà với mọi người?

GV chia lớp thành 4 nhóm -thảo luận

- Đại diện các nhóm trình bày- nhận xét- GV chốt ý ghi:

TB? Vì sao cần sống chan hoà với mọi người? điều

đó đem lại lợi ích gì?

TB? Việc biết sống chan hoà với mọi người có ý

nghĩa như thế nào?

- Vui vẻ, gần gũi, yêu thương nhau hơn.

- Cùng nhau tham gia vào hoạt động chung có ích đạt kết quả cao.

- Xây dựng mối quan hệ xã hội tốt đẹp.

TB? Em thấy các bạn trong lớp đã sống chan hoà

với nhau chưa? Hãy nêu tấm gương điển hình? - HS thảo luận - phát biểu ý kiến- GV nhận xét bổ xung.

* Học sinh đọc lại toàn bộ nội dung bài học.

- Bác Hồ là Chủ Tịch nước, bận trăm công nghìn việc, nhưng Bác vẫn quan tâm đến mọi người,sống chan hoà với mọi người.

2. Nội dung bài học.(18’)

a) Sống chan hoà là sống vui vẻ, hoà hợp với mọi người và sẵn sàng cùng tham gia vào các hoạt động chung co ích.

b) Sống chan hoà sẽ được mọi người quý mến và giúp đỡ, góp phần vào việc xây dựng mối quan hệ.

3. Bài tập (10’) H? HS đọc yêu cầu bài tập a SGK- 20? * Bài tập a (T-20)

Đánh dấu (X) vào ô trống tương ứng với những hành vi thể hiện việc sống chan hoà với mọi người?

- Cởi mở, vui vẻ.

- Chia sẻ với bạn bè khi gặp khó khăn.

- Biết chia sẻ suy nghĩ với mọi người xung quanh. - Không góp ý cho ai vì sợ mất lòng

- Khi chỉ định mới phát biểu vì sợ phát biểu sai bạn cười.

- Thường xuyên quan tâm tới công việc của lớp.

* Bài tập c(20’)

H? HS đọc yêu cầu bài tập ?

- Để sống chan hoà với mọi người em phải học thật tốt,luôn giúp đỡ bạn học yếu, biết nhường nhịn, sống trung thực.

- Cởi mở vui vẻ với mọi người. - Chia sẻ với bạn khi gặp khó khăn.

- Tham gia tích cực các hoạt động tập thể.

III. Hướng dẫn học sinh học- làm bài tập ở nhà.

- Học kỹ bài, sưu tầm những câu ca dao, châm ngôn nói về sự nhường nhịn sống hoà thuận, chan hoà.

- Đọc và suy nghĩ trước bài 9: Lịch sự, tế nhị

Soạn ngày Giảng:6A

6D 6B

6E 6C

Tiết 11 Bài 9 Lịch sự, tế nhị A. Phần chuẩn bị.

I. Mục tiêu bài dạy. Giúp học sinh

- Hiểu biểu hiện của lịch sự, tế nhị trong giao tiếp hàng ngày. Lịch sự, tế nhị là biểu hiện của văn hoá trong giao tiếp. HS hiểu được lợi ích của lịch sư, tế nhị trong cuộc sống.

- Biết tự kiểm tra hành vi của bản thân, và biết nhận xét, góp ý cho bạn bè khi có những hành vi ứng sử tế nhị và thiếu lịch sự, tế nhị.

- Giáo dục HS ý thức rèn luyện, cử chỉ, hành vi sử dụng ngôn ngữ sao cho lịch sự, tế nhị, mong muốn xây dựng tập thể lớp đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau.

II. Chuẩn bị.

- Thầy: Nghiên cứu SGK-SGV-Soạn giáo án.

+ Sưu tầm tranh ảnh , các bài báo, truyện đọc. - Trò: Học bài cũ - đọc và suy nghĩ trước bài mới. B. Phần thể hiện khi lên lớp:

* ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số:6A

6D 6B

6E 6C

- Lớp phó học tập báo cáo sự chuẩn bị bài của các bạn. I. Kiểm tra bài cũ.(5’)

* Câu hỏi: Để sống chan hoà vơí mọi người em thấy cần phải học tập, rèn luyện như thế nào?

* Yêu cầu:

- Để sống chan hoà với mọi người , em cần phải học tập tốt, luôn giúp đỡ bạn học yếu, biết nhường nhịn, sống trung thực.

- Rèn luyện: + Cởi mở, vui vẻ với mọi người. + Chia sẻ với bạn khi gặp khó khăn.

+ Tham gia tích cực các hoạt động tập thể. + Biết thường xuyên quan tâm đến mọi người. II. Dạy bài mới.

(2’) Gọi học sinh đọc tình huống SGK-T 21

H? Em có nhận xét gì về hành vi của các bạn ?

- HS trả lời.

GV: Hành vi của các bạn đi học chậm là vô lễ, thiếu lịch sự và thiếu tôn trọng thầy giáo.

Vậy để hiểu được thế nào là lịch sự, tế nhị. Bài học hôm nay sẽ giúp cô trò ta hiểu được điều đó.

( GV ghi tên bài dạy) HS đọc lại tình huống SGK T-21.

TB? Hãy nhận xét hành vi của các bạn chạy vào

lớp khi thầy đang giảng bài?

TB? Đánh giá hành vi ứng sử của bạn Tuyết? -GV: Hướng dẫn HS thảo luận nhóm (3’)

- Đại diện nhóm trả lời - nhận xét- GV nhận xét.

TB? Nếu là những người bạn cùng lớp, em sẽ nhắc

nhở bạn đó thế nào? Vì sao em lại nhắc nhở như vậy?

- Phê bình gắt gao trước lớp trong giờ sinh hoạt. - Phê bình kịp thời ngay lúc đó.

- Nhắc nhở nhẹ nhàng khi tan học.

- Coi như không có truyện gì mà tự rút ra bài học cho mình

- Cho rằng là HS thì không thể không nhắc.

- Không nói gì với HS mà phản ánh lại với GV chủ nhiệm.

- Kể cho HS nghe một câu chuyện thể hiên sự lịch sự tế nhị.

GV: Cho HS phân tích ưu nhược điểm của từng

cách cư xử.

TB? Nếu em đến họp lớp, họp đội muộn mà người

1. Tình huống:(12’) * Tình huống SGK -T 21.

- Bạn thì không chào: Vô lễ, thiếu lịch sự, thiếu tế nhị, không tôn trọng thầy giáo.

- Bạn chào rất to: Thiếu lịch sự không tế nhị.

- Bạn Tuyết: Lễ phép, khiêm tốn, biết lỗi...lịch sự, tế nhị.

- Nhất thiết phải xin lỗi vì đến muộn.

điều khiển buổi sinh hoạt đó là bạn cùng tuổi hoặc ít tuổi hơn thì em sẽ ứng sử như thế nào?

- HS suy nghĩ trả lời.

KH? Qua tìm hiểu tình huống em hiểu thế nào là

lịch sưc; tế nhị? - HS thảo luận.

- GV: Nhận xét bổ xung- rút ra bài học.

TB? Lịch sự và tế nhị được biểu hiện như thế nào?

KH? Lịch sự, tế nhị có khác nhau không?

- Lịch sự, tế nhị không khác nhau mà nó còn hỗ trợ nhau trong giao tiếp ứng xử.

- HS : Đọc câu ca dao SGK -T-22.

- có thể không cần xin phép vào lớp mà nhẹ nhàng vào.

Một phần của tài liệu Giáo dục công dân 6 (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w