Trắc nghiệm khách quan (3 điểm).

Một phần của tài liệu Giáo dục công dân 6 (Trang 58)

Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm. Câu 1: C.

Câu 2: B

Câu 3: (1 điểm mỗi ý 0,5 điểm) Yêu cầu điền theo thứ tự sau: - Mở rộng sự hiểu biết về mọi mặt. - góp phần xây dựng quan hệ tập thể. Câu 4. (1 điểm mỗi câu 0,25 điểm) - Đúng: C.

- Sai : A, B, D. II. Tự luận (7 điểm)

Câu 5 (2 điểm).

- Sống chan hoà là sống vui vẻ, hoà hợp với mọi người và sẵn sàng cùng tham gia vào các hoạt động chung có ích. (1 điểm).

- Sống chan hoà sẽ được mọi người quý mến và giúp đỡ, góp phần vào việc xây dựng mối quan hệ xã hội tốt đẹp. (1 điểm)

Câu 6 (2 điểm)

- Lịch sự là những cử chỉ, hành vi dùng trong giao tiếp, ứng xử phù hợp với quy định của xã hội , thể hiện truyền thống đạo đức của dân tộc. (0,5 điểm).

- Tế nhị là sự khéo léo sử dụng những cử chỉ , ngôn ngữ trong giao tiếp ứng xử, thể hiện là con người có hiểu biết , có văn hoá. (0,5 điểm).

- Lịch sự, tế nhị thể hiện ở lời nói và hành vi giao tiếp, biểu hiện ở sự hiểu biết những phép tắc, những quy định chung của xã hội trong quan hệ giữa con người với con người, thể hiện sự tôn trọng người giao tiếp và người xung quanh. (1 điểm).

Câu 7. (3 điểm).

1. HS nêu được 3 cách ứng xử có thể xảy ra (1,5 điểm)

VD như:

- Cùng các bạn tự ý bỏ học để đi tập bóng. - Đến xin phép thầy (cô) giáo cho nghỉ học.

- Khuyên các bạn không bỏ học và rủ các bạn tập đá bóng ngoài giờ học.

2. Chọn cách ứng xử: Khuyên các bạn không bỏ học và rủ các bạn tập đá bóng ngoài

giờ học. (0,5 điểm)

Giải thích lí do.

- Là người học sinh phải biết tôn trọng kỉ luật của nhà trường, tự giác thực hiện nội quy, không tự ý bỏ học. Nghỉ học phải có lí do chính đáng và phải xin phép nhà trường.

(0,5 điểm).

- Theo em cách ứng xử ấy, vừa giữ được quan hệ tốt với các bạn, vừa đảm bảo

kế hoạch luyện tập. (0,5 điểm)

* Hết giờ thu bài.

Kỡ II

Ngày soạn: Ngày dạy: Dạy lớp: 6A:

Ngày dạy: Dạy lớp: 6B: Ngày dạy: Dạy lớp: 6C:

Ngày dạy: Dạy lớp: 6D: Ngày dạy: Dạy lớp: 6E: Tiết 19+ 20 - Bài 12 GDCD.

CễNG ƯỚC LIấN HỢP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM. 1. MỤC TIấU.

a.) Kiến thức: Hiểu cỏc quyền cơ bản của trẻ em theo Cụng ước của Liờn hợp quốc (LHQ); hiểu ý nghĩa của quyền trẻ em đối với sự phỏt triển của trẻ em.

b) Kĩ năng: Phõn biệt được những việc làm vi phạm quyền trẻ em và việc làm tụn trọng quyền trẻ em ; HS thực hiện tốt quyền và bổn phận của mỡnh ; tham gia ngăn ngừa, phỏt hiện những hành động vi phạm quyền trẻ em.

c) Thỏi độ: HS tự hào là tương lai của dõn tộc và nhõn loại. biết ơn những người đó chăm súc, dạy dỗ,đem lại cuộc sống hạnh phỳc cho mỡnh.. Phản đối những hành vi xõm phạm quyền trẻ em..

2.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

a) Chuẩn bị của GV: Nghiờn cứu SGK - SGV, tham khảo tài liệu: Cụng ước Liờn hợp quốc về quyền trẻ em, bộ tranh về quyền trẻ em, một bộ phiếu dời gồm 4 phiếu- mỗi phiếu ghi nội dung một quyền trẻ em

b) Chuẩn bị của HS: Đọc trước bài mới: tỡm những số liệu, sự kiện về hoạt động thực hiện quyền trẻ em và sự vi phạm quyền trẻ em ở VN và nơi em đang sinh sống. 3.TIẾN TRèNH BÀI DẠY.

* ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số:6A

6D 6B

6E 6C

- Lớp phó học tập báo cáo sự chuẩn bị bài của các bạn. a) Kiểm tra bài cũ (2’)

- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS. - GV nhắc nhở HS ý thức học tập.

Giới thiệu bài mới (1’) UNẫCO nhấn mạnh rằng: “ Trẻ em hụm nay, thế giới ngày mai” đó khẳng định vai trũ của trẻ em trong xó hội con người. Ngạn ngữ Hy Lạp cũng khẳng định “ Trẻ em là niềm tự hào của con người” ý thức được điều đú do Liờn hợp quốc đó xõy dựng Cụng ước về quyền trẻ em. Vậy Cụng ước đú gồm những quy định gỡ về quyền trẻ em. Hụm nay cụ trũ ta cựng tỡm hiểu bài.

(GV ghi tờn bài dạy) b) Dạy nội dung bài mới.

* Giới thiệu bài mới: (1’) Chỳng ta luụn tự hào: Chỳng ta là cụng dõn nước cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam . Vậy cụng dõn là gỡ? Những người như thế nào được cụng nhận là cụng dõn nước cộng hoà XHCN Việt Nam . Để trả lời cõu hỏi này chỳng ta cựng tỡm hiểu bài học hụm nay.

(GV ghi tờn bài dạy) b). Dạy nội dung bài mới.

GV HS H? KH? GV TB? GV

Nờu tỡnh huống và hướng dẫn HS thảo luận, để HS tỡm hiểu tỡnh huống nhận biết cụng dõn Việt Nam là những ai.

- Đọc tỡnh huống trong SGK.

Theo em bạn A- li- a núi như vậy cú đỳng khụng? Vỡ sao?

Người nước ngoài đến Việt nam cụng tỏc, người nước ngoài làm ăn sinh sống lõu dài ở Việt Nam cú được coi là cụng dõn Việt Nam khụng?

- Khụng được coi là cụng dõn Việt Nam. - Treo bảng phụ ghi tỡnh huống 2:

- Gọi HS đọc tỡnh huống 2 trờn bảng phụ.

Trong những trường hợp vừa đọc, trường hợp nào trẻ em là cụng dõn Việt Nam?

Phỏt phiếu học tập cho HS: Điều kiện để cú quốc tịch Việt Nam:

- Mọi người dõn sinh sống trờn lónh thổ Việt Nam cú quyền cú quốc tịch Việt Nam.

- Đối với cụng dõn người nước ngoài và người khụng cú quốc tịch.

+ Phải từ 18 tuổi trở lờn, biết tiếng Việt, cú ớt nhất 5 năm cư trỳ tại Việt Nam, tự nguyện tuõn theo phỏp luật Việt Nam.

+ Là người cú cụng lao đúng gúp xõy dựng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam.

+ Là vợ, con, bố, mẹ (kể cả con nuụi, bố mẹ nuụi) của cụng dõn Việt Nam.

- Đối với trẻ em:

+ Trẻ em cú cha mẹ là người Việt Nam.

+ Trẻ em sinh ra ở Việt Nam và xin thường

1. Tỡnh huống SGK(T39) (26’)

- A- li- a là cụng dõn Việt Nam vỡ cú bố là người Việt Nam (nếu bố, mẹ chọn quốc tịch Việt Nam cho A- li- a).

H? HS GV KH? KH? H? HS GV

trỳ tại Việt Nam.

+ Trẻ em cú cha (mẹ) là người Việt Nam. + Trẻ em tỡm thấy trờn lónh thổ Việt Nam nhưng khụng rừ cha mẹ là ai.

Trờn cơ sở nghiờn cứu phiếu tư liệu GV hướng dẫn HS thảo luận.

Trường hợp nào trẻ em là cụng dõn Việt Nam?

-Thảo luận và phỏt biểu ý kiến. - Chốt lại ghi

Người nước ngoài đến Việt Nam cụng tỏc cú

được coi là cụng dõn Việt Nam khụng?

Người nước ngoài đến Việt Nam cụng tỏc khụng phải là người Việt Nam.

Người nước ngoài làm ăn sinh sống lõu dài ở

Việt Nam cú được coi là cụng dõn Việt Nam khụng?

Người nước ngoài làm ăn sinh sống lõu dài ở Việt Nam tự nguyện tuõn theo phỏp luật Việt Nam thỡ được coi là cụng dõn Việt Nam. Từ cỏc tỡnh huống trờn em hiểu cụng dõn là

gỡ? Căn cứ để xỏc định cụng dõn của một nước?

Một phần của tài liệu Giáo dục công dân 6 (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w