QUYỀN ĐƯỢC PHÁP LUẬT BẢO HỘ VỀ TÍNH MẠNG,

Một phần của tài liệu Giáo dục công dân 6 (Trang 90)

- Ông Hùng đó phạm tội xâm hạ

QUYỀN ĐƯỢC PHÁP LUẬT BẢO HỘ VỀ TÍNH MẠNG,

THÂN THỂ, SỨC KHOẺ, DANH DỰ VÀ NHÂN PHẨM. (Tiếp)

1. MỤC TIấU.

Giỳp học sinh.

a) Về kiến thức: Hiểu những quy định củacpháp luật về quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm. Hiểu đó là tài sản quí nhất của con người cần phải giữ gỡn, bảo vệ.

b) Về kỹ năng: Biết tự bảo vệ mỡnh khi cú nguy cơ bị xâm hại thân thể , danh dự

,nhan phẩm, không xâm phạm người khác.

c) Về thỏi độ: Có thái độ quí trọng tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của bản

thân. Đồng thời tôn trọng tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của người khác. 2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

a) Chuẩn bị của GV: Nghiờn cứu SGK- SGV. Hiến phỏp 1992, bộ luật hỡnh sự

1999

Bộ tranh bài 16 - Soạn giỏo ỏn- Bảng phụ

b) Chuẩn bị của HS: Học bài cũ - chuẩn bị bài mới. 3. TIẾN TRèNH BÀI DẠY. 3. TIẾN TRèNH BÀI DẠY.

* Ổn định tổ chức. - Kiểm tra sĩ số: 6A

6B 6D

6C 6E

- Lớp phú học tập bỏo cỏc tỡnh hỡnh chuẩn bị bài của cỏc bạn. a) Kiểm tra bài cũ: (5’)

* Cõu hỏi: Pháp luật nước ta quy định quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng,

thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm như thế nào? * Đáp án - Biểu điểm

- Cụng dõn cú quyến bất khả xõm phạm về thõn thể. Khụng ai được xâm phạm tới

thân thể của người khác. Việc bắt giữ người phải theo đúng quy định của pháp luật. (3 điểm)

- Công dân có quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm. Điều đó có nghĩa là mọi người phải tôn trọng tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của người khác.(4 điểm)

Mọi việc làm xâm hại đến tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của người khác đều bị pháp luật trừng trị nghiêm khắc.(3 điểm)

* Giới thiệu bài mới: (1’) Tiết trước các em đó nắm được pháp luật bảo hộ và quy định về tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của công dân. Vậy những quy điịnh của pháp luật cho ta thấy Nhà nước ta coi trọng con người như thế nào? Tiết học hôm nay cô trũ ta cựng tỡm hiểu tiếp.

(GV ghi tờn bài dạy) b) Dạy nội dung bài mới.

GV

GV

TB?

Đưa tỡnh huống trờn bảng phụ.

Tuấn và Hải ở cạnh nhà nhau. Do nghi ngờ Hải núi xấu mỡnh, Tuấn đó chửi Hải và cũn rủ anh trai đánh Hải.

Theo em, Tuấn có vi phạm quyến được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể… không? Trong trường hợp đó, Hải cú thể cú những cỏch ứng xử nào ? Cỏch nào là tốt nhất ?

- HS đọc tỡnh huống

- GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm (2 em) Tự đưa ra phương án giải quyết.

Liệt kê các cách ứng xử mà HS đưa ra trên bảng - Tuấn đó vi phạm phỏp luật, đó chửi và rủ anh trai đánh Hải (Lôi kéo người khác cùng phạm tội) => xâm phạm danh dự, thân thể và sức khoẻ của Hải.

- Anh trai của Tuấn sai: Vỡ khụng những khụng can ngăn mà cũn lại tiếp tay cho Tuấn , nên đó sai lại càng sai hơn.

Tuấn cú thể cú những cỏch ứng xử: Thụng bỏo, tỡm sự giỳp đỡ của những người có trách nhiệm - Gọi học sinh đọc các cách ứng xử trên bảng.

Từ tỡnh huống trờn chỳng ta phải cú trỏch nhiệm gỡ đôpí với quyền được pháp luật bảo hộ

1.

2. Nội dung bài học.a) a)

* Tỡnh huống. (17’)

- Tuấn đó vi phạm phỏp luật, đó chửi và rủ anh trai đánh Hải (Lôi kéo người khác cùng phạm tội) => xâm phạm danh dự, thân thể và sức khoẻ của Hải.

- Anh trai của Tuấn sai: Vỡ khụng những khụng can ngăn mà cũn lại tiếp tay cho Tuấn , nờn đó sai lại càng sai hơn. Tuấn cú thể cú những cỏch ứng xử: Thụng bỏo, tỡm sự giỳp đỡ của những người có trách nhiệm

H?

H?

GV H?

tính mạng thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm?

- HS dựa vài phần bài học để trả lời - GV ghi bảng.

- HS đọc yêu cầu bài tập c tr - 45.

Em hóy tỡm những cỏch ứng xử đúng?

- Cách ứng xử đúng: Hà tỏ thái độ phản đối nhóm con trai và bỏo cho cha mẹ, thầy cụ giỏo biết.

Vỡ sao em chọn cỏch ứng xử đó?

- HS thảo luận nhóm - cử đại diện trỡnh bày - GV nhận xột - chốt lại.

=> vỡ Hà đó biết tự bảo vệ quyền của mỡnh. - Yêu cầu HS nêu những VD về xâm phạm quyền được pháp luật bảo vệ về tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm trong học sinh, phê phán, đánh giá đúng sai, nêu cách ứng xử trong trường hợp đó.

VD: Gây gổ, đánh bạn.

Xỳc phạm bạn, đùa dai, trêu trọc bạn. - GV treo bảng phụ ghi bài tập d.

- HS đọc yêu cầu bài tập d

Em hóy đánh dấu (x) vào ô trống phù hợp với ý kiến của em về những điều sau đây?

- HS lờn bảng làm - Nhận xột- GV nhận xột cho em làm bài tốt.

Một phần của tài liệu Giáo dục công dân 6 (Trang 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w