H Cá nhân tự kể về việc làm của mình tham gia các

Một phần của tài liệu Giáo dục công dân 6 (Trang 45)

hoạt động của tập thể? - HS tự trả lời.

H. Một số người không tích cực tham gia tập thể lớp,

trường ta thể hiện như thé nào?

GV: Gợi ý, động viên để học sinh tự nêu các biểu hiện.

* Tổ chức trò chơi “đố tài” chia lớp làm 4 nhóm.

-Yêu cầu các nhóm xây dựng kịch bản, tạo tình huống tương tự như trong bài học (5’)

- HS:Từng nhóm lên trình bày, các nhóm quan sát - nhận xét, nhóm nào xung phong trước được quyền giải quyết tình huống trước.

GV: Cho điểm các nhóm có tình huống hay, và các nhóm giải quyết tình huống nhanh, đúng.

thân ái với mọi người xung quanh sẽ được mọi người yêu quý.

3. Bài tập.(12’) * Bài tập b (T-25).

- Tuấn: Có ý thức tham gia các hoạt động của trường

- Phương: Không tự giác tham gia các hoạt động của trường và chưa có trách nhiệm với phong trào chung.

* Bài tập c T-25.

* Những biểu hiện không tích cực tham gia hoạt động của tập thể:

- Không trực nhật lớp.

- Giờ chào cờ hàng tuần hay cáo ốm.

- Không tham gia các ngày lễ lớn của trường.

- Trốn tránh hoạt động của chi đội.

- Không tham gia văn nghệ ,TDTT của lớp.

III. Hướng dẫn HS học và làm bài tập (2’)

- Học kĩ bài và làm bài tập: d,đ(T-25)

- Lập kế hoạch thực hiện mục đích đề ra của bản thân. - Chuẩn bị bài: Mục đích học tập của HS.

Soạn ngày Giảng:6A

6D 6B

6E 6C

Tiết14+15 Bài 11

Mục đích học tập của học sinh A. Phần chuẩn bị.

I. Mục tiêu bài dạy. Giúp học sinh

- Xác định đúng mục đích học tập, hiểu được ý nghĩa của việc xác định mục đích học tập, sự hiểu biết cần phải xây dựng kế hoạch và xây dựng kế hoạch học tập.

- Biết xây dựng kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập và các hoạt động khác một cách hợp lý, biết hợp tác trong học tập.

- Giáo dục học sinh có ý chí, nghị lực tự giác trong quá trình thực hiện mục đich hoàn thành kế hoạch học tập, khiêm tốn học hỏi bạn bè, người khác và sẵn sàng hợp tác với bạn bè trong hoạt động học tập.

II. Chuẩn bị.

- Thầy: Nghiên cứu SGK-SGV-Soạn giáo án.

+ Sưu tầm những tấm gương có mục đích học tập tốt, các mẩu chuyện danh nhân trong các lĩnh vực điển hình vượt khó trong học tập, bảng phụ, giáo án.

- Trò: Học bài cũ - đọc và suy nghĩ trước bài mới. B. Phần thể hiện khi lên lớp:

* ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số:6A

6D 6B

6E 6C

- Lớp phó học tập báo cáo sự chuẩn bị bài của các bạn. I. Kiểm tra bài cũ.(5’)

* Câu hỏi: Tích cực tự giác tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội có lợ ích gì? Hãy nêu những việc làm cụ thể của mình biểu hiện đã tham gia tích cực hoạt động tập thể?

* Yêu cầu:

-Tích cực tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội sẽ mở rộng hiểu biết về mọi mặt, rèn luyện được những kĩ năng cần thiết của bản thân. Đồng thời thông qua hoạt động tập thể, tình cảm thân ái với mọi người xung quanh sẽ được mọi người yêu quý.

(7 điểm) - Biểu hiện:

VD. - Tham gia đầy đủ các buổi ngoại khoá do lớp và nhà trường tổ chức. - Tham gia đầy đủ các buổi sinh hoạt đội, lớp,...(3 điểm)

II.Dạy bài mới.

(5’)GV treo bảng phụ ghi các tình huống:

- Người công nhân lao động trong nhà máy phấn đấu đạt năng suất cao, làm ra những sản phẩm cho đất nước, đồng thời có thu nhập cao cho bản thân.

- Người nông dân một nắng hai sương lam lũ cấy cày, mong một mùa gặt bội thu. - HS chuyên cần học tập để trở thành người có năng lực, có ích cho XH.

- Những người bạn đến thăm nhau để hiểu nhau hơn và thắt chặt thêm tình cảm bạn bè.

- HS đọc các tình huống trên bảng phụ.

H? Qua những tình huống trên, họ làm việc nhằm mục đích gì?

- Những người nói trên khi làm việc họ nhằm đạt được mục đích nhất định mà họ đã xác định trước. Cuộc sống và công việc của con người rất đa dạng và phức tạp. Mỗi cá nhân, mỗi thế hệ có những mục đích khác nhau. Mục đích trước tiên của người học sinh là học tập tốt, rèn luyện tốt để trở thành con ngoan trò giỏi.

- HS đọc truyện “Tấm gương của một học sinh nghèo vượt khó” SGK tr- 26.

- GV hướng dẫn HS thảo luận các vấn đề sau: H? Hãy nêu những biểu hiện tự học, kiên trì, vượt khó trong học tập của bạn Tú?

- Sau giờ học trên lớp bạn Tú thường tự giác học thêm ở nhà.

- Mỗi bài toán, Tú cố gắng tìm cách giải - Say mê học tiếng Anh

- Giao tiếp với bạn bè bằng tiếng Anh

KH? Vì sao Tú đạt thành tích cao trong học tập?

- Bạn Tú đã tích cực và học tập tốt.

TB? Tú đã gặp khó khăn gì trong học tập?

- Tú là con út trong một gia đình nghèo, bố là bộ đội, mẹ là công nhân.

TB? Tú đã có ước mơ gì? Để đạt được ước mơ Tú

đã suy nghĩ và hành động như thế nào?

- Tú ước mơ trở thành nhà toán học, Tú đã tự học, rèn luyện kiên trì vượt khó để học tập tốt, không phụ lòng cha mẹ, thầy cô.

TB? Em đã học tập được những gì ở bạn Tú?

- Hướng dẫn học sinh thảo luận (2’). - HS trình bày theo ý hiểu của mình. - Các nhóm khác nhận xét bổ xung. - GV: Nhận xét.

Em học tập ở bạn Tú những điều sau: + Độc lập suy nghĩ.

+ Say mê tìm tòi trong học tập.

TB? Bạn Tú đã học tập và rèn luyện để đạt được

mục đích gì?

- Tú học tập và rèn luyện như vậy là để đạt được mục đích học tập.

GV: Yêu cầu HS làm bài điều tra ngắn về mục

đích và ước mơ các bạn trong lớp hoặc trong tổ: VD: bạn Hà là bác sĩ, bạn Phượng là cô giáo, bạn Cường là nhà nghiên cứu khoa học,...

- Các bạn phải nói rõ vì sao lại có ước mơ như thế và muốn đạt được mục đích đó phải làm gì cho hiện tại và trong tương lai.

GV: Người có mục đích luôn xác định được công

1. Truyện đọc.(15’)

“Tấm gương của một học sinh nghèo vượt khó”.

- Qua tấm gương học tập của bạn Tú, các em phải xác định được mục đích học tập, phải có kế hoạch để mục đích trở thành hiện thực.

việc của mình phải đạt đến đích nào. Tuy nhiên có mục đích đạt được trong thời gian ngắn, có mục đích phải thực hiện lâu dài, thậm chí cả cuộc đời. Với học sinh chúng ta phải xác định mục đích trước mắt.

* Chia lớp làm 4 nhóm thảo luận 2 vấn đề (5’). - Nhóm 1,2: Mục đích học tập trước mắt của HS là gì?

- Nhóm 3,4: Vì sao phải kết hợp giữa mục đích cá nhân, gia đình và xã hội?

- Đại diện các nhóm lên trình bày ý kiến. * Nhóm 1,2:

- HS phải học giỏi, đủ điều kiện lên THPT. - Trở thành con ngoan trò giỏi.

- trở thành người phát triển toàn diện (đạo đức, trí tuệ và sức khoẻ,...)

- Lao động để tự lập nghiệp. - Có ích cho gia đình và XH.

- Tương lai là công dân tốt, lao động tốt, xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc.

* Nhóm 3,4:

- Mục đích cá nhân: Vì tương lai của mình, vì danh dự bản thân,... thể hiện sự kính trọng của mình với cha mẹ, thầy cô và tương lai sẽ có cuộc sống hạnh phúc.

- Mục đích vì gia đình: mang lại danh dự cho gia đình và là niềm tự hào của dòng họ, là con ngoan, có hiếu có ích cho gia đình... không phụ công nuôi dưỡng của cha mẹ.

- Mục đích XH: Góp phần làm giàu chính đáng cho quê hương, xây dựng đất nước, bảo vệ Tổ quốc XHCN phát huy truyền thống mang lại danh dự cho nhà trường.

- Các nhóm nhận xét. - GV nhận xét - bổ xung.

KH? Mục đích học tập của HS là gì?

Mục đích trước mắt của HS là học giỏi có gắng rèn luyện để trở thành con ngoan trò giỏi, phát triển toàn diện, góp phần XD gia đình và XH hạnh phúc.

Phải biết kết hợp mục đích vì mình, gia đình và XH xác định đúng đắn mục đích học tập thì mới

a) HS là chủ nhân tương lai của đất nước. HS phải nỗ lực học tập để trở thành con ngoan trò giỏi, cháu

có thể học tốt.

GV: Không vì lợi ích cá nhân mà tách rời tập thể

và XH.

* Củng cố: Là HS em cần xác định mục đích và ý nghĩa của học tập như thế nào?

- HS trả nội dung bài học (a)

ngoan của Bác Hồ, người công dân tốt: trở thành con người chân chính có đủ khả năng lao động để lập nghiệp, và góp phần XD quê hương, đất nước, bảo vệ Tổ Quốc XHCN.

b) Chỉ có xác định đúng đắn mục đích học tập (vì tương lai của bản thân gắn liền với tương lai của DT) thì mới có thể học tập tốt.

Một phần của tài liệu Giáo dục công dân 6 (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w