- Trao đổi và phỏt biể uý kiến.
2. Nội dung bài học (22’)
a) Việc học tập đối với mỗi người là vô cùng quan trọng.
GV
H?
GV
- Gia đỡnh, nhà trường và xó hội tạo điều kiện để học tập.
- Nhờ học tập mà chúng ta mới tiến bộ và trở thành người có ích.
Đưa tỡnh huống:
Tỡnh huống: Trờn bỏo cú đoạn tin vắn: “Bạn A là một học sinh giỏi lớp 5 của trường x bỗng dưng không thấy đi học nữa. Cô giáo chủ nhiệm đến nhà thỡ thấy mẹ kế của bạn đang đánh và nguyền rủa bạn thậm tệ. khi cô giáo hỏi lí do sao không cho bạn đi học thỡ được biết là nhà rất thiếu người phụ bán hàng”.
- HS đọc tỡnh huống.
Em hóy nhận xột sự việc trờn? Nếu em là bạn của A , em sẽ làm gỡ giỳp A để bạn được tiếp tục đi học?
- HS thảo luận - đại diện nhóm trỡnh bày - nhận xột bổ xung.
Giới thuệu điều 59 (Trích hiến pháp 1992)
“Học tập là quyền và nghĩa vụ của công dân, công dân có quyền học tập văn hoá và học nghề bằng nhiều hỡnh thức”
- Điều 10: Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em (12-8-1991) Trẻ em có quyền được học tập và có bổn phận học hết chương trỡnh giỏo dục phổ cập. Trẻ em học bậc tiểu học trong các trường lớp quốc lập không phải trả học phí.
- Cha mẹ, người đỡ đầu có trách nhiệm tạonđiều kiện tốt cho các em học tập. Nhà nước có chính sách bảo đảm quyền học tập của trẻ em, khuyến khích trẻ em học tập tốt và tạo đièu kiện để trẻ em phát triển năng khiếu.
- Chốt lại nội dung bài học 2.
Có học tập, chúng ta mới có kiến thức, có hiểu biết, được phát triển toàn diện, trở thành người có ích cho gia đỡnh và xó
hội.
b) Về học tập pháp luật nước ta quy định: Học tập là quyền và nghĩa vụ của mỗi công dân. Quyền và nghĩa vụ đó được thể hiện:
- Mọi cụng dõn cú thể học khụng hạn chế từ bậc giỏo dục tiểu hoc…bằng nhiều hỡnh thức và cú thể học suốt đời. - Trẻ em trong độ tuổi từ 6 đến 14 tuổi có nghĩ vụ bắt buộc phải hoàn thành bậc giáo dục tiểu học, là bậc học nền tảng
* Củng cố, luỵện tập (5’) - Bài tập a SGK tr- 42 - HS đọc yêu cầu bài tập a
- HS Thảo luận và trả lời theo ý hiểu của mỡnh.
trong hệ thống giáo dục nước ta.
- Gia đỡnh cú trỏch nhiệm tạo đièu kiện cho con em hoàn thành nghĩa vụ của mỡnh, đặc biệt là ở bậc giáo dục tiểu học.