III. hướng dẫn HS học và làm bài tập (2’)
2. Nội dung bài học.(23’)
a) b)
+ Bạn Lê bị bệnh tim bẩm sinh nhưng bạn vẫn yêu đời, chăm học.
GV: Kể câu chuyện “Cô gái I - ta - li - a khó quên” Truyện kể về một cô gái I- ta- li a tên là
G.Nam - mi- ni, cô nổi tiếng nhờ có giọng ca mãnh liệt , bốc lửa, nồng nhiệt. Để đạt được sự nổi tiếng đó cô đã phải trải qua nhiều gian nan.
TB? Cần học tập như thế nào để đạt được mục đích
đã đặt ra?
Muốn học tập tốt cần phải có ý chí nghị lực, phải tự giác, sáng tạo trong học tập. Học tập một cách toàn diện, học ở mọi nơi, mọi lúc, học thầy, học bạn, học trong sách, học trong thực tế cuộc sống.
KH? Nhiệm vụ chủ yếu của người học sinh là gì?
* HS đọc phần bài học trong SGK tr-27. - HS đọc yêu cầu bài tập ảt-27.
H? Em đồng ý với quan điểm nào vì sao?
* Đồng ý với quan điểm:
- Học tập vì danh dự của bản thân và gia đình. - Học tập để có đủ khả năng góp phần xây dựng quê hương, đất nước.
- Học để khỏi hổ thẹn với bạn bè .
* Vì: Mục đích học tập đúng nhưng chưa đủ vì vậy học tập phải là tổng hợp nhiều yếu tố, nhưng mục đích sâu sắc nhất là góp phần xây dựng quê hương. thực hiện dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh và vì tương lai của bản thân, vì danh dự của gia đình và nhà trường.
HS đọc yêu cầu bài tập b.
H? Những động cơ học tập mà em cho là hợp li?
- Động cơ học tập hợp lí? + Tương lai của bản thân. + Danh dự của gia điình.
+ Truyền thống của nhà trường. + Kính trọng thầy giáo, cô giáo. + Thương yêu cha mẹ.
+ Dân giàu, nước mạnh. + Không muốn thua kém bạn.
c) Nhiệm vụ chủ yếu của người học sinh là tu dưỡng đạo đức, học tập tốt, tích cực tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động XH để phát triển toàn diện nhân cách.
3. Bài tập .(14’) * Bài tập a (27).
* Bài tập b (27).
- HS đọc yêu cù bài tập c.
H? Để thực hiện được mục đích học tập, em thấy
bản thân đã thực hiện tốt những điểm gì? VD: Bản thân em đã thực hiện được: - Quyết tâm vượt khó
- Có kế hoạch - Tự giác.
- Học tập mọi người. - Đọc thêm sách
- Đổi mới phương pháp học tập
- Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.
III. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập ở nhà (2’) - Học kĩ bài, làm các bài tập còn lại.
- Tìm các câu chuyện người tốt, việc tốt, gương học sinh nghèo vượt khó. - Chuẩn bị : Ôn tập.
Soạn ngày Giảng:6A
6D 6B
6E 6C
Tiết16 Ôn tập
A. Phần chuẩn bị.
I. Mục tiêu bài dạy. Giúp học sinh
- Qua tiết ôn tập giúp học sinh nắm lại kiến thức cơ bản đã hờct đầu năm (Bài 1 đến bài 11).
- Rèn cho HS có thói quen tư duy, hệ thống kiến thức.
- Giáo dục học sinh ý thức học tập bộ môn và biết vận dụng vào cuộc sống hàng ngày.
II. Chuẩn bị.
- Thầy: Nghiên cứu SGK-SGV- hệ thống lại toàn bộ kiến thức từ bài 1 đến bài11 Soạn giáo án.
- Trò: Chuẩn bị bài theo sự hướng dẫn của giáo viên. B. Phần thể hiện khi lên lớp:
* ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số:6A
6D 6B
6E 6C
- Lớp phó học tập báo cáo sự chuẩn bị bài của các bạn. I. Kiểm tra bài cũ.(5’)
- Kết hợp khi ôn tập.
II.Dạy bài mới.
(1’)Trong suất học kì I các em đã được học một số đức tính cần thiét của người học sinh, để khắc sâu kiến thức và hệ thống lại những kiến thức đã học cô trò ta cùng
nhau ôn tập . (GV ghi tên bài dạy)
H? Tự chăm sóc rèn luyện thân thể có ý nghĩa như thế nào? và rèn luyện ra sao?
H? Thế nào là siêng năng , kiên trì? Và ý nghĩa của siêng năng, kiên trì?
H? Tiết kiệm là gì? Tiết kiệm có ý nghĩa như trhế nào?
H? Thế nào là lễ độ và những biểu hiện của lễ độ?
H? Muốn rèn luyện tính lễ độ em phải làm gì?
H? Thế nào là tôn trọng kỉ
1. Tự chăm sóc , rèn luyện thân thể.
- Sức khoẻ là vốn quý của mỗi con người. Mỗi người phải biết giữ gỡn vệ sinh cỏ nhõn, ăn uống điều độ, hàng ngày luyện tập thể dục, năng chơi thể thao để sức khoẻ ngàymột tốt hơn.
- Chỳng ta cần tớch cực phũng bệnh, khi mắc bệnh, phải tớch cực chữa cho khỏi bệnh.