I. Mục tiêu bài dạy Giúp học sinh
2. Nội dung bài học.(17’)
a) Tích cực là luôn luôn cố gắng, vượt khó, kiên trì học tập, làm việc và rèn luyện. b) Tự giác là chủ động làm việc, học tập, không cần ai nhắc nhở, giám sát.
c) Mỗi người cần phải có ước mơ, phải có quyết tâm thực hiện kế hoạch đã định để học giỏi và tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội.
- Tham gia văn nghệ, thể dục, thể thao của trường.
- Hưởng ứng phong trào ủng hộ đồng bào bị thiên tai.
- Tham gia các câu lạc bộ học tập. - Trời mưa không đến sinh hoạt Đội.
-Tham gia phụ trách sao nhi đồng. - ở nhà chơi không đi cắm trại cùng lớp.
-Đi thăm thầy, cô giáocũ cùng các bạn cùng lớp. III. Hướng dẫn HS học và làm bài tập ở nhà (2’)
- Học kĩ phần bài học.
- Xem tiếp phần bài học còn lại.
- Bản thân em đã làm gì vào hoạt động của lớp, Đội.
Soạn ngày Giảng:6A
6D 6B
6E 6C
Tiết13 Bài 10
Tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội A. Phần chuẩn bị.
I. Mục tiêu bài dạy. Giúp học sinh
- Hiểu những biểu hiện tích cực và tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội, hiểu tác dụng của việc tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể và hoạt động xã hội.
- Biết tự giác, chủ động, tích cực trong học tập, trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội , quan tâm lo lắng đến công việc của tập thể lớp của nhà trường và công việc chung của xã hội.
- Giáo dục HS ý thức lập kế hoạch cân đối giữa nhiệm vụ học tập, tham gia hoạt động của tập thể lớp, của đội và những hoạt động xã hội khác.
II. Chuẩn bị.
- Thầy: Nghiên cứu SGK-SGV-Soạn giáo án.
+ Sách tham khảo viết về người tốt, việc tốt, tư liệu về lịch sử của nhà trường, tấm gương về các thầy, cô giáovà HS cũ của trường đã có nhiều thành tích tham gia các hoạt động xã hội
- Trò: Học bài cũ - đọc và suy nghĩ trước bài mới. B. Phần thể hiện khi lên lớp:
* ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số:6A
6D 6B
- Lớp phó học tập báo cáo sự chuẩn bị bài của các bạn. I. Kiểm tra bài cũ.(5’)
* Câu hỏi: Em hiểu thế nào là tích cực, tự giác? Em đã làm gìđể có tính tích cực, tự giác?
* Yêu cầu:
- Tích cực, tự giác: (5đ)
+ Tích cực là luôn luôn cố gắng, vượt khó, kiên trì học tập, làm việc và rèn luyện. + Tự giác là chủ động làm việc, học tập, không cần ai nhắc nhở, giám sát.
- Mỗi người cần phải có ước mơ, phải có quyết tâm thực hiện kế hoạch đã định để học giỏi và tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội.(5đ)
II.Dạy bài mới.
(1’)Tiết trước các em đã hiểu thế nào là tích cực, tự giác và đã biết làm gì để có tính tích cực, tự giác trong các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội có lợi ích gì. Tiết học hôm nay sẽ giúp các em hiểu được điều đó.
(GV ghi tên đầu bài)
GV: Treo bảng phụ ghi tình huống.
Nhân dịp 20-11, nhà trường phát động cuộc thi văn nghệ Phương lớp trưởng 6A khích lệ các bạn trong lớp tham gia phong trào, Phương phân công các bạn có tài trong lớp, người viết kịch bản, người diễn xuất, hát, múa, còn Phương chăm lo nước uống cho lớp trong các buổi tập. Cả lớp đều sôi nổi, nhiệt tình tham gia, duy nhất bạn Khanh là không nhập cuộc, mặc dầu rất nhiều người động viên. Khi lớp được giải xuất sắc, được biểu dương trước toàn trường, ai cũng xúm vào công kênh và khen ngợi Phương, chỉ một mình Khanh thui thủi một mình.
- HS đọc tình huống trên bảng phụ.
TB? Hãy nêu nhận xét của em về Khanh và Phương?
- HD: HS thảo luận nhóm(2em- 5’) - HS phát biểu ý kiến - nhận xét. - GV: nhận xét bổ xung.
TB? Qua tình huống trên, nếu tích cực tham gia hoạt
động tập thể và hoạt động xã hội ta sẽ có lợi ích gì?
1. Tình huống.(10’)
- Phương tích cực chủ động trong hoạt động tập thể.
- Khanh trầm tính xa rời tập thể.
2. Nội dung bài học:(15’)
c) Tích cực tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội sẽ mở rộng hiểu biết về mọi mặt, rèn luyện được những kĩ năng cần thiết của bản thân. Đồng thời thông qua hoạt động tập thể, tình cảm
KH? Hãy nêu những tấm gương về người tích cực
trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội mà em biết?
- HS thảo luận nhóm(2 em) đại diện nhóm trả lời -GV nhận xét.
HS. Đọc yêu cầu của bài tập b T-25.
- Gv hướng dẫn HS thảo luận nhóm.(2 em)
- HS trình bày ý kiến thảo luận.